Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
?
Tại sao Đại Sứ V+ ở Mỹ bị người VN ở đó ghét thê?
4 Câu trả lờiSự kiện mới7 năm trướcGặp mặt mừng Xuân Giáp Ngọ tại Đại sứ quán Việt Nam ở Australia?
http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2014/1/C8...
Lạ thật, ở Úc có trên 200 000 người VN mà trên hình chỉ có 7 người.
"Tại cuộc gặp, bà con Việt kiều cùng bạn bè quốc tế đã bày tỏ niềm hân hoan, vinh dự và cảm động khi tham dự. Các vị khách cũng đánh giá cao mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Australia, bày tỏ tin tưởng quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam-Australia sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành tựu mới. "
4 Câu trả lờiSự kiện mới7 năm trước'Tôn chỉ của Forbes Việt Nam là tự do'?
"Tự do vẫn là lý tưởng vụng về ở Việt Nam nhưng nó là kim chỉ nam của FORBES.
2 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcQuốc hội VN “nhất trí” không đổi tên nước, để tiến lên xã hội chủ nghĩa?
http://www.tivituansan.com.au/Details.asp?nID=4199...
Trong phiên họp hôm qua, Thứ Hai 3/6/2013, các đại biểu Quốc hội Việt Nam đã yêu cầu giữ nguyên quốc hiệu hiện tại.
Báo chí trong nước tường thuật về phiên thảo luận này đều nhấn mạnh ‘Quốc hội nhất trí giữ nguyên tên nước’, ‘Đổi tên nước không có lợi’ hay ‘Giữ tên nước để tránh phức tạp chính trị’...
Báo cáo của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình bày tại phiên khai mạc của Quốc cho biết có hai luồng ý kiến về tên nước: hoặc là giữ nguyên ‘Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ hoặc dùng lại tên cũ ‘Việt Nam Dân chủ Cộng hòa’.
Tuy nhiên, sau khi xem xét, ủy ban soạn Hiến pháp bác ý kiến đổi quốc hiệu, ông Phan Trung Lý, người phát ngôn của ủy ban này, nói trước Quốc hội hôm 20/5.
Theo lời giải thích của ông Lý thì việc này là để khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời tránh gây tốn kém do các thay đổi có liên quan.
Do đó, không có gì bất ngờ khi gần như các đại biểu Quốc hội đều đồng thanh với chủ trương mà Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã quyết định.
Trao đổi với BBC từ Hà Nội, nhà văn Nguyễn Huệ Chi, một trong những người ký tên vào bản kiến nghị 72 góp ý sửa đổi Hiến pháp, nói ông ‘bàng quan’ với các hoạt động của Quốc hội sau ‘trò đùa sửa đổi Hiến pháp’.
“Phỏng có bao nhiêu đại biểu Quốc hội nói đúng tâm nguyện của dân?” ông nói.
Theo ý của GS Nguyễn Huệ Chi thì nếu thật sự muốn đổi tên nước theo hướng dân chủ hóa thì nên đổi thành ‘Cộng hòa Việt Nam’ vì trong đó đã có hàm ý thể chế dân chủ và lại là một quốc hiệu mới hoàn toàn
Còn quốc hiệu cũ ‘Việt Nam Dân chủ Cộng hòa’, theo ý ông, không thể trở lại vì chính Nhà nước này đã ký ‘công hàm Phạm Văn Đồng’ mà Trung Quốc cho rằng Việt Nam đã thừa nhận chủ quyền của họ ở Hoàng Sa.
4 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trước3 ngày vận động cho nhân quyền Việt Nam bắt đầu tại Washington với khoảng 800 người dự?
http://www.tivituansan.com.au/Details.asp?nID=4203...
Đông đảo người Việt trên khắp nước Mỹ hôm nay tề tựu về thủ đô Washington DC để tham gia cuộc vận động tại Quốc Hội Hoa Kỳ kêu gọi thúc đẩy cải thiện thực trạng nhân quyền ở Việt Nam.
Cuộc vận động kéo trong hai ngày 3 và 4 tháng 6 năm nay do Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS khởi xướng tiếp theo chiến dịch thỉnh nguyện thư vào Tòa Bạch Ốc hồi tháng 3 năm ngoái đòi hỏi Hoa Kỳ nêu cao điều kiện nhân quyền trong các mối quan hệ với Việt Nam.
Giám đốc điều hành BPSOS, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng nói ban tổ chức cuộc vận động năm nay hy vọng sẽ đạt được nhiều thành quả cụ thể.
Ban tổ chức cho biết hôm nay 3/6 sẽ có các cuộc tiếp xúc giữa cộng đồng người Việt với các chính khách Hoa Kỳ trước khi 150 vị đại diện vào Tòa Bạch Ốc gặp giới chức Hội đồng Cố Vấn An ninh Quốc gia từ 4 đến 6 giờ chiều cùng ngày.
Ngày 4/6 khoảng 800 người Việt từ 30 tiểu bang sẽ tiếp tục có các buổi trao đổi với các chính khách Mỹ để yêu cầu các vị dân biểu và thượng nghị sĩ liên bang có hành động cụ thể bảo vệ nhân quyền cho người dân tại Việt Nam và bảo vệ tài sản của người Mỹ gốc Việt bị chính quyền Hà Nội vi phạm.
Lịch trình cuộc vận động 4/6 kéo dài suốt ngày bao gồm một cuộc họp khoáng đại với lãnh đạo đảng Cộng Hòa vào trưa mai và cuộc điều trần tại trụ sở quốc hội Mỹ do dân biểu Chris Smith chủ trì, tập trung về vấn đề vi phạm quyền đất đai tại Việt Nam và tài sản công dân Mỹ bị Hà Nội chiếm đoạt.
Một cuộc điều trần khác tại Tiểu ban Châu Á-Thái Bình Dương sẽ diễn ra ngày 5/6 tiếp sau cuộc vận động năm nay, với phần trình bày của Quyền Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á-Thái Bình Dương Joseph Yun và Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Dân chủ-Nhân quyền-Lao động Daniel Baer bàn về các mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với Việt Nam.
1 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcCôn đồ nầy từ đâu ra vậy?
http://kienthuc.net.vn/doc-30s/201304/Hon-50-con-d...
Hơn 50 đối tượng lạ mặt đã dùng gậy gộc đánh đập những người dân không chịu bàn giao đất cho Công ty TNHH Hoa Thành để xây dựng nhà máy sản xuất giấy xuất khẩu tại xã Đại Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng.
4 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcPhilippines thề chống Trung Quốc “đến người cuối cùng”?
http://vn.news.yahoo.com/philippines-th%E1%BB%81-c...
Vậy Đảng CSVN thì sao?
2 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcBê tông cốt tre trong công trình thoát nước?
Hai ngày qua, người dân khu vực 10, P.Hưng Phú, Q.Cái Răng, TP Cần Thơ liên tục chứng kiến đơn vị thi công công trình xây dựng hệ thống cống thoát nước thải lớn nhất Cần Thơ làm rớt bể tấm đan.
Có mặt tại hiện trường thi công chiều 16-5, chúng tôi chứng kiến nhiều công nhân bốc vác đang hì hục đưa hàng chục tấm đan lên xe tải chở đi. Các công nhân này cho biết họ được thuê bốc vác và chở đi càng nhanh càng tốt chứ không biết chuyện gì.
Tuy nhiên, trong lúc khiêng lên xe thì một số tấm đan tiếp tục vỡ, lộ ra bên trong là cốt tre, một số khác có bốn cọng sắt 8 li mỏng manh, hai cọng nằm dọc và hai cọng nằm ngang.
Một người dân sống tại hiện trường cho biết sự việc bị phát hiện ngày 14-5 khi công nhân lái xe thi công làm bể một tấm đan. Ngay sau khi phát hiện, các công nhân này không dám thi công tiếp, biến mất khỏi hiện trường, mọi hoạt động bị đình trệ.
Đơn vị giám sát thi công là người nước ngoài lập biên bản, chủ đầu tư dự án cũng có mặt tại hiện trường để chỉ đạo xử lý.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, các tấm đan này dùng để lót gối cống. Trước khi bị phát hiện, đơn vị thi công đã lắp đặt hoàn thành vài chục mét cống phi 1.200.
4 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcCông ty VN 'thách thức' Google?
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/05/13...
Thời buổi thông tin mạng mà. Nếu họ biết nắm thị trường.
7 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcÚc và Ô-xì-tơ-trê-li-a chỗ nào?
3 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcNgọc Trinh đẫm nước mắt vì bị gọi là “gái rẻ tiền” Tintuconline?
http://vn.thegioisao.yahoo.com/news/ng%E1%BB%8Dc-t...
Vậy mà có kẻ đem giang sang giao cho ngoại bang mà chẳng cảm thấy nhục.
2 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcTình hữu nghị thắm thiết?
Tàu du lịch của Trung Quốc lần đầu đưa khách ra quần đảo Hoàng Sa hôm Chủ nhật 28/4, theo truyền thông nhà nước.
Khoảng 100 người đã trả tiền vé từ 7000 tệ đến 9000 tệ cho chuyến thăm bốn ngày.
1 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcĐại sứ TQ thăm mộ tử sỹ TQ ở Yên Bái?
Tân Hoa Xã cho hay Đại sứ Khổng Huyễn Hựu vừa dẫn đầu một đoàn đại biểu Trung Quốc đi viếng mộ tử sỹ Trung Quốc ở tỉnh Yên Bái hôm thứ Năm 4/4.
Chuyến thăm được cho là nhằm Tiết Thanh Minh Quý Tỵ tuần rồi.
Hãng tin nhà nước Trung Quốc cho hay đoàn đại biểu có thành phần là đại diện sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, các công ty, cơ quan tổ chức, sinh viên và báo chí của Trung Quốc, với một số quan chức Việt Nam tháp tùng.
Đoàn của ông Khổng đã thăm hai nghĩa trang của người Trung Quốc chết trận tại Việt Nam ở Thịnh Hưng và Yên Bình, Yên Bái.
5 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trướcCần bao nhiêu Đoàn Văn Vươn thì Đảng viên CS mới thức tỉnh?
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/04/13...
Phiên tòa xử ông Đoàn Văn Vươn và ba người thân tội Giết người đã bắt đầu sáng thứ Ba 2/4 tại Tòa án Nhân dân TP Hải Phòng.
Một nhân chứng cho BBC biết hàng trăm người đã tới khu vực tòa án từ sáng sớm để tham dự phiên tòa mà truyền thông nhà nước nói là 'xét xử công khai' nhưng không qua được hàng rào an ninh rất chặt vào bên trong.
Con đường dẫn tới tòa bị chặn lại, nhân chứng này cho biết, và đã xảy ra đôi co giữa các nhân viên bảo vệ và một số người tới theo dõi phiên xử.
Một vài người đã bị cảnh sát dẫn đi, theo một nguồn tin.
4 Câu trả lờiSự kiện mới8 năm trước