Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Vì sao rắn có thể nhận biết các vật dể dàng khi mắt của chúng không phát triển?
4 Câu trả lời
- 1 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Hệ thống thị giác của rắn không chỉ cho chúng có ảnh thật về môi trường thông qua mắt, các thụ quan hồng ngoại siêu nhạy cũng hỗ trợ rắn tìm ra những động vật máu nóng.
Sau nhiều năm quan sát và thí nghiệm, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ Melbourne ở Florida (Mỹ nhận thấy rắn có thể sử dụng linh hoạt một trong hai, hoặc đồng thời cả hai hệ thống thị giác trên, hỗ trợ chúng khi tiến tới gần một con mồi ấm nóng.
Làm thế nào lũ rắn có thể thực hiện nhiều chức năng đến thế, với số “giác quan” ít ỏi nhường ấy? Đó là vì mỗi bên đầu của rắn, chẳng hạn rắn chuông, chỉ có một cái hố nhỏ, nhưng trong chứa hàng nghìn tế bào thụ quan. Mỗi tế bào đó chính là một sensor - đầu cảm biến hồng ngoại - có kích cỡ siêu nhỏ. Tuy tí hon như vậy, nhưng các thụ quan này lại rất nhạy cảm, chí ít là gấp 10 lần đầu dò hồng ngoại nhân tạo tốt nhất cho tới nay. Và không giống như các đầu dò nhân tạo, thụ quan của rắn không cần hệ thống làm mát tinh vi, lại có thể tự sửa chữa khi cần.
Các thụ quan hồng ngoại có thể phát hiện bước sóng 10 micromét, ứng với một bức xạ năng lượng cực thấp. Điều đó nghĩa là rắn có thể “nhìn thấy” một động vật máu nóng ngay cả khi mắt của nó khép lại. Thậm chí, chúng có thể quan sát ở nhiều bước sóng hồng ngoại khác nhau, tạo nên một tầm nhìn đa màu.
Nếu bịt mắt rắn lại, chúng sẽ sử dụng hệ thống thụ quan hồng ngoại. Còn nếu người ta bỏ các thụ quan đó đi, rắn quay sang nhìn bằng mắt. Như thế, rắn là bậc thầy trong việc “chuyển mạch” giữa hai hệ thống thị giác.
Một cơ quan quan trọng và cực nhạy nữa là lười của rắn. Cơ chế hoạt động của lưỡi rắn giống như mũi ở những loài khác. Trong thiên nhiên, mỗi con vật đều phát ra một mùi đặc trưng và con mồi của rắn cũng không là ngoại lệ. Những phân tử mùi đó sẽ phát tán ra xung quanh. Lúc này, rắn sử dụng lưỡi để đưa không khí vào khoang miệng "nếm" thử xem trong đó có mùi của con mồi nào không. Để làm được điều này, lưỡi của rắn được cấu tạo thêm hai cấu trúc dạng túi, đặt cạnh nhau và mở ra trong vòm miệng. Khi con vật thè lưỡi, cái túi này sẽ chụp lấy một chút không khí bên ngoài rồi đưa vào bên trong dể phân tích các phân tử hóa hỿc của không khí. Nếu phát hiện có phân tử mùi đặc trưng của con mồi, rắn sẽ tiếp tục "thè lưỡi" và lần ra chỗ ẩn náu của con mồi.
Lưỡi của rắn cũng là một dụng cụ định vị siêu tốt để xác định hướng và vị trí con mồi, còn việc phóng mình để hạ gục nó lại do mắt con vật quyết định. Mắt rắn không hoạt động như một số loài vật khác, sở dĩ chúng nhìn ra con mồi là nhỿ thân nhiệt của con vật đó. Mắt rắn hoạt động như một thiết bị tầm nhiệt, trong bóng tối mịt mù, con mồi hiện ra dưới mắt nó không phải là một hình hài cụ thể mà chỉ là một hình ánh sáng xanh mờ.
- 1 thập kỷ trước
nhÆ° bạn biết Äó,rắn có thá» á»±c rất kém,nhÆ°ng bù lại, nó có cái lưỡi nhạy bén kinh khủng,cái lưỡi có thá» nháºn biết môi trÆ°á»ng nhiá»t bên ngoà i,dá»±a và o Äó rắn có thá» xác Äá»nh Äâu là kẻ thù,nói nôm na,lưỡi rắn khi thò ra ngoà i giá»ng nhÆ° cái máy vừa dò vừa xác Äá»nh vá» trà nguá»n nhiá»t váºy.Ã,còn má»t viá»c nữa,rắn không có tai bạn nhé,vì váºy ông bà mình nói " huýt sáo coi chừng rắn Äến nhà ...=> không há»u Äược ^_^ , vì nó bá» Äiếc ặng mà !!!
- 1 thập kỷ trước
Äúng váºy...bạn có thấy loà i rắn thÆ°á»ng xuyên thò lưỡi ra, và o không??? bá»i vì lưỡi rắn nhạy cảm vá»i hÆ¡i nóng và nó dùng lưỡi Äá» dò tìm loà i váºt dá»±a theo hÆ¡i nóng phát ra từ các loà i váºt ......
- 1 thập kỷ trước
Bức xạ nhiá»t.
Cho nên rắn chá» Än má»i sá»ng, con má»i chết không tá»a nhiá»t nên rắn không cảm nháºn và không Än.
(Các) Nguồn: Kinh nghiá»m