Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Cho biết tiểu sử của nhạc sĩ HUY DU ?
2 Câu trả lời
- 1 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Huy Du
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Huy Du, tên đầy đủ là Nguyễn Huy Du (1 tháng 12 năm 1926 - 17 tháng 12 năm 2007) là một nhạc sĩ nhạc đỏ tiêu biểu.
Mục lục [giấu]
1 Tiểu sử
2 Sự nghiệp sáng tác
3 Giải thưởng
4 Tác phẩm
4.1 Ca khúc
4.2 Giao hưởng
4.3 Nhạc cho phim
4.4 Nhạc cho kịch nói:
5 Đánh giá
6 Chú thích
7 Liên kết ngoài
[sửa] Tiểu sử
Huy Du còn có bí danh là Huy Cầm, sinh tại xã Tân Chi huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, là con thứ 2 trong một gia đình có 10 anh chị em. Cha ông là nhà giáo Nguyễn Huy Hoàng. Khi cha ông chuyển về Hà Nội dạy học, ông cũng theo cha đến Hà Nội sống và học tập. Ở đây ông bắt đầu được học nhạc và violon. Ông cùng nhạc sĩ Nguyễn Văn Tường (tức nhạc sĩ Phong Nhã) cùng những người bạn khác hợp thành ban nhạc biểu diễn tại rạp Tố Như hàng đêm.
Năm 1944, ông tham gia tổ chức Thanh niên cứu quốc và đến năm 1945 ông nhập ngũ và hoạt động trong Đội tuyên truyền vũ trang. Từ năm 1947 đến năm 1949, Huy Du dạy nhạc ở trường Thiếu sinh quân liên khu III. Năm 1949, ông làm trưởng đoàn văn công của Bộ tư lệnh liên khu III rồi trưởng đoàn văn công Sư đoàn 320 (năm 1951).
Từ năm 1956 đến năm 1962, Huy Du học tại Nhạc viện Bắc Kinh, Trung Quốc.Năm 1962, ông trở về nước làm việc tại Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị (Quân đội Nhân dân Việt nam) cho đến năm 1977. Đây là giai đoạn ông cho ra đời hàng loạt tác phẩm nổi tiếng nhất của mình.
Huy Du đã từng là Tổng thư ký Hội Nhạc sĩ Việt Nam khoá III, Đại biểu Quốc hội kho�� VII, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá - Giáo dục Quốc hội khoá VIII. Ông từng là Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Ông nghỉ hưu vào năm 1990.
Ngày 17 tháng 12 năm 2007, ông mất tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, thọ 82 tuổi.
[sửa] Sự nghiệp sáng tác
Ca khúc đầu tay của ông là Sóng nước Ngọc Tuyền lấy cảm hứng từ ca khúc Thiên thai của nhạc sĩ Văn Cao (cụ thể là từ câu hát Bâng khuâng chèo khua nước Ngọc Tuyền)[1] .
Trong lúc hoạt động âm nhạc tại Liên khu III, ông có các sáng tác: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô, Những gác chuông giáo đường (phổ thơ Hữu Loan) , Tôi yêu hoà bình...
Khi đang tại Nhạc viện Bắc Kinh, ông viết ca khúc Hoa mộc miên với chủ đề tình hữu nghị anh em giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc (lúc này quan hệ giữa hai nước rất thân thiết). Khi làm việc tại Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị, ông đã có những sáng tác được công chúng yêu thích như Tình em (thơ Ngọc Sơn, 1962), Bế Văn Đàn sống mãi (thơ Trinh Đường, 1963), Tôi ca mãi đời anh (1964). Ông cũng viết các tác phẩm khí nhạc như Miền Nam quê hương ta ơi! , Kể chuyện sông Hồng.
Vào thời kì Kháng chiến chống Mỹ ông đã viết rất nhiều ca khúc, trong đó có những ca khúc được phổ biến rộng rãi như: Thề bảo vệ Tổ quốc, Anh vẫn hành quân (thơ Trần Hữu Thung), Bạch Long Vĩ đảo quê hương, Có chúng tôi trên hải đảo xa xôi, Chưa hết giặc ta chưa về, Cùng anh tiến quân trên đường dài (thơ Xuân Sách), Nổi lửa lên em (phỏng thơ Giang Nam), Đường chúng ta đi (lời thơ Xuân Sách), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Đêm Trường Sơn, Bài ca đường chín...
Khi đất nước thống nhất, ông viết tiếp những ca khúc: Việt Nam ơi ta bước tiếp, Việt Nam ơi! Mùa xuân đến rồi, Chiều không em (phỏng thơ Thuỵ Kha), Người mù hát tình ca (phỏng thơ Thế Hùng), Biển cả quê hương, Nhớ về cửa biển, Chợ Chờ em vẫn chờ ai (thơ Phạm Tiến Duật), Khát vọng mùa xuân (thơ Huy Cừ), Đường chân trời (thơ Hoàng Trần Cương)...
Huy Du là một trong những nhạc sĩ lớn của dòng nhạc cách mạng. Những sáng tác của ông được công chúng đón nhận và yêu thích. Nhiều ca sĩ thành danh đã hát nhạc của ông, trong đó có Quý Dương, Quang Hưng, Doãn Tần, Bích Liên, Lê Dung...
Nhạc sĩ Huy Du đã xuất bản các tập ca khúc: Anh vẫn hành quân (NXB Văn hoá), Đường chúng ta đi (NXB Quân đội nhân dân), Khát vọng mùa xuân (NXB Âm nhạc), Tuyển chọn ca khúc (NXB Âm nhạc và Hội nhạc sĩ Việt Nam); Băng audio - cassette : Người mù hát tình ca (Audio Hồ Gươm), Chiều không em (DIHAVINA và Hội Nhạc sĩ Việt Nam).
[sửa] Giải thưởng
Huy Du được tặng nhiều giải thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất (10-2007); Huân chương Quân công hạng Nhì; Huân chương Chiến công hạng Nhì và Ba... Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 cho các tác phẩm Bế Văn Đàn sống mãi, Đường chúng ta đi, Anh vẫn hành quân, Cùng anh tiến quân trên đường dài, Nổi lửa lên em.
[sửa] Tác phẩm
[sửa] Ca khúc
Huy Du có gần 400 ca khúc, ca khúc hợp xướng, hợp xướng có dàn nhạc đệm và không có dàn nhạc đệm (a cappella). Trong đó có những ca khúc tiêu biểu như:
Anh vẫn hành quân (thơ Trần Hữu Thung).
Bạch Long Vĩ đảo quê hương.
Tình em (thơ Ngọc Sơn).
Bế Văn Đàn sống mãi (thơ Trinh Đường).
Tôi ca mãi đời anh.
Cùng anh tiến quân trên đường dài (thơ Xuân Sách).
Nổi lửa lên em (phỏng thơ Giang Nam).
Đường chúng ta đi (lời thơ Xuân Sách).
Trên đỉnh Trường Sơn ta hát.
Đêm Trường Sơn.
Việt Nam ơi! Mùa xuân đến rồi.
Chiều không em (phỏng thơ Nguyễn Thụy Kha).
[sửa] Giao hưởng
Miền Nam quê hương ta ơi: (1959) viết cho violon và piano – sau này ông phối âm cho violon và dàn nhạc giao hưởng.
Kể chuyện sông Hồng: (1960). viết cho violon, cello và piano.
[sửa] Nhạc cho phim
Ông đã viết nhạc cho những phim:
Bạch Long Vĩ.
Rừng o Thắm (đồng tác giả).
Quảng Trị giải phóng.
Đại thắng mùa xuân” (đồng tác giả).
Dã tràng.
Tiểu thư Yến ngọc.
[sửa] Nhạc cho kịch nói:
Cố nhân.
Hành trình đến tự do.
Quê hương”.
[sửa] Đánh giá
Giáo sư, tiến sỹ Huỳnh Khái Vinh[2] đã từng nhận xét: "Huy Du là một nhạc sĩ tài ba, nhạc của ông không chỉ đi sâu vào nhiều đối tượng khán, thính giả rất rộng, rất sâu mà còn mang tính chất cao sang, rất trang trọng, đầy sức hấp dẫn".
"Có vào chiến trường mới nghiệm sinh hết mình ảnh hưởng của Huy Du" (Nhà văn Xuân Thiều)
"Một Huy Du nở rộ trong thời chống Mỹ. Một Huy Du vẫn vững vàng và sôi nổi trong hòa bình xây dựng. Từ Huy Du trẻ trung đến Huy Du già dặn, Huy Du đã và vẫn là nhạc sĩ của Quân đội, của tuổi trẻ và tình yêu, và khát vọng mùa xuân… " (Giáo sư Trần Quốc Vượng)
"Những sáng tác của Huy Du cùng với nhiều nhạc sĩ Cách mạng khác đã tạo được cái nền vững chắc cho âm nhạc Việt Nam hiện đại trên một căn bản dân tộc. Nền nhạc đó khác một cách đương nhiên với âm nhạc lãng mạn trước đó và sau này ở Sài Gòn (trước năm 1975) mà sự khác nhau không phải là vấn đề đề tài, hoặc đặc tính tuyên truyền như nhiều người lầm tưởng, mà là khác về thực chất âm nhạc. Tôi không phải là người đứng trong đội ngũ của ông, song tôi hiểu điều này." (Nhạc sĩ Dương Thụ, 1987)
“Tính giai điệu là một đặc điểm trong âm nhạc Huy Du. Nhờ giai điệu đẹp, dễ đọng lại trong lòng người, bài hát tạm rời bỏ lời ca (dù đó là lời thơ cũng rất …nên thơ) vẫn không mất đi giá trị nghệ thuật của nó . Chả thế mà không ít ca khúc của ông vẫn được diễn tấu như nhạc không lời. Có thể nói, ở ông nhạc hát tiềm ẩm chất khí nhạc, và ngược lại, nhạc đàn đầy tính ca xướng. Giai điệu nhiều chất hát đã làm cho các tác phẩm hòa tấu của ông dễ nghe dễ nhớ, dễ cảm nhận như những bài ca không lời(…) Giản dị, tự nhiên, chân thành, giàu chất hát chất thơ – đó là những gì nói gắn gọn về con người và âm nhạc Huy Du." (Nguyễn Thị Minh Châu – nhà phê bình âm nhạc)
"Đời Huy Du cuộc viễn du ngời sáng
Khắp nước non trọn ngày tháng hào hùng
Huy Du đêm nhạc tưng bừng
Họ Huy, Huy Cận xin mừng Huy Du...
...Nhạc thơ thơ nhạc nòi tình
Đêm nay Huy Cận tưởng mình… Huy Du"
(Nhà thơ Huy Cận, 1996)[3]
[sửa] Chú thích
^ Vô biên trên "Sóng nước Ngọc Tuyền"
^ Giáo sư, tiến sỹ Huỳnh Khái Vinh đã từng là Trưởng Ban Lý luận phê bình văn học Báo Văn nghệ, Hiệu trưởng Đại học Văn hoá Hà nội
^ Nhạc sĩ Huy Du: “Cuộc viễn du ngời sáng”
[sửa] Liên kết ngoài
Ca khúc Đường chúng ta đi (ca sỹ Doãn Tần).
Ca khúc Trên đỉnh Trường Sơn ta hát (ca sỹ Trọng Tấn).
Ca khúc Tình em (ca sỹ Quý Dương).
Ca khúc Nổi lửa lên em (ca sỹ Bích Việt).
- 1 thập kỷ trước
Nhạc sÄ© Huy Du há» Nguyá» n, còn có bút danh là Huy Cầm, sinh nÄm 1926, tại xã Tân Chi, huyá»n Tiên SÆ¡n (Hà Bắc) má»t vùng quê quan há» thÆ¡ má»ng ná»i tiếng Äã Äá» lại trong ông những dấu ấn sâu Äáºm vá»i những ká»· niá»m từ thuỠấu thÆ¡.
Sinh ra á» Äất Kinh Bắc, lá»n lên á» Äất Kinh Kỳ, thá»i gian há»c phá» thông á» Hà Ná»i, ông Äã say mê há»c thá»i sáo và chÆ¡i Äà n violon. Bắt Äầu hoạt Äá»ng cách mạng và o nÄm 1949, ông tham gia Mặt tráºn Viá»t Minh từ Ãoà n Thanh niên cứu quá»c Hoà ng Diá»u, phụ trách in ấn thạch bản những bà i ca cách mạng Äá» phá» biến trong quần chúng. Sau khá»i nghÄ©a Tháng Tám nÄm 1945, ông gia nháºp Vá» quá»c Äoà n, sau chuyá»n vá» Ãá»i Tuyên truyá»n Bá» TÆ° lá»nh chiến khu 2.
Từ nÄm 1947 Äến nÄm 1955, ông lần lượt giữ các cÆ°Æ¡ng vá» công tác, từ giảng viên trÆ°á»ng Thiếu sinh quân Bá» TÆ° lá»nh chiến khu 3 Äến Ãoà n trÆ°á»ng Ãoà n Tuyên truyá»n và VÄn nghá» Bá» TÆ° lá»nh Liên khu 3, Ãoà n trÆ°á»ng vÄn công SÆ° Äoà n 320, Ủy viên Ban Chấp hà nh Chi há»i VÄn nghá» Liên khu 3, và cuá»i cùng, cán bá» Phòng VÄn nghá» Cục Tuyên huấn Tá»ng cục ChÃnh trá».
Từ 1960, ông Äược cá» Äi du há»c á» Trung Quá»c và Äã tá»t nghiá»p Há»c viá»n Ãm nhạc Bắc Kinh nÄm 1967, vá» nÆ°á»c Äược cá» là m Ãoà n trÆ°á»ng Ãoà n vÄn công Tá»ng cục ChÃnh trá» vá»i quân hà m Ãại tá, Äá»ng thá»i là Ủy viên ThÆ°á»ng vụ Há»i Nhạc sÄ© Viá»t Nam.
Từ nÄm 1979 Äến nÄm 1990, ông Äã kinh qua các nhiá»m vụ công tác quan trá»ng nhÆ°: Bà thÆ° Ãảng Äoà n kiêm Tá»ng thÆ° ký Há»i Nhạc sÄ© Viá»t Nam khóa 3 (1983 - 1989); Ủy viên Chủ tá»ch Äoà n Ủy ban Trung Æ°Æ¡ng Há»i VÄn há»c nghá» thuáºt Viá»t Nam. Ãng còn là Phó Chủ tá»ch Há»i hữu nghá» Viá»t - Trung; Äại biá»u Quá»c há»i khóa VII, khóa VIII; Phó Chủ nhiá»m Ủy ban VÄn hóa - Giáo dục của Quá»c há»i khóa VIII.
Ãng Äã Äược Nhà nÆ°á»c tặng thÆ°á»ng nhiá»u huân, huy chÆ°Æ¡ng cao quý, trong Äó có Huân chÆ°Æ¡ng Ãá»c láºp hạng nhất và hạng nhì; Giải thÆ°á»ng Há» Chà Minh vá» vÄn há»c nghá» thuáºt nÄm 2001.
Ná»a thế ká»· say mê lao Äá»ng sáng tạo, nhạc sÄ© Huy Du Äã Äá» lại cho Äá»i má»t gia tà i quý báu gá»m hÆ¡n 300 bà i hát, hợp xÆ°á»ng và má»t sá» tác phẩm viết cho khà nhạc, nhạc cho Äiá»n ảnh và sân khấu...
Ãng Äã lần lượt Äược xuất bản ba tuyá»n táºp ca khúc: Anh vẫn hà nh quân (NXB VÄn hóa), ÃÆ°á»ng chúng ta Äi (NXB Quân Äá»i), Khát vá»ng mùa xuân (NXB Ãm nhạc) và bản Concertino 3 chÆ°Æ¡ng viết cho vi-ô-lông và dà n nhạc (NXB VÄn hóa) có tên gá»i Miá»n nam quê hÆ°Æ¡ng ta Æ¡i và má»t sá» bÄng ÄÄ©a ca nhạc khác...
Phải nói rằng, ca khúc Äã chiếm má»t Äá»a vá» chủ yếu trong toà n bá» sáng tác âm nhạc của Huy Du và Äã thá» hiá»n khá rõ tÃnh tÆ° tÆ°á»ng, tÃnh nghá» thuáºt và phong cách của tác giả. Trong hà ng trÄm bà i hát của ông luôn ná»i báºt tình yêu quê hÆ°Æ¡ng và con ngÆ°á»i Viá»t Nam vá»i ý chà mãnh liá»t trong cuá»c Äấu tranh sá»ng còn chá»ng ngoại xâm giải phóng Tá» quá»c, tất cả Äã phản ánh sâu sắc và Äầy Äủ hiá»n thá»±c oai hùng của Äất nÆ°á»c trong các giai Äoạn chá»ng thá»±c dân Pháp và chá»ng Äế quá»c Mỹ.
Trong kháng chiến chá»ng thá»±c dân Pháp, tuy viết chÆ°a nhiá»u, nhÆ°ng ông Äã có các bà i hát Äược phá» biến trong quần chúng: Sẽ vá» Thủ Äô, Ba Vì nÄm xÆ°a, Tôi yêu hòa bình, Những gác chuông giáo ÄÆ°á»ng...
Kháng chiến chá»ng Mỹ, cứu nÆ°á»c là giai Äoạn chÃn muá»i và ná» rá» của Huy Du trên bÆ°á»c ÄÆ°á»ng âm nhạc của ông. Ãng Äi nhiá»u, viết nhiá»u và Äá» lại cÅ©ng khá nhiá»u tác phẩm Äược lÆ°u truyá»n rá»ng rãi vá»i bút pháp nghá» thuáºt ngà y cà ng Äược tinh luyá»n, ghi lại Äáºm nét dấu ấn lá»ch sá» của má»t thá»i và ng son oanh liá»t Äầy kỳ tÃch của dân tá»c.
Ãm nhạc của Huy Du Äi và o lòng ngÆ°á»i nhá» giai Äiá»u Äẹp, chải chuá»t và già u tÃnh dân tá»c. Ãặc biá»t, chất trữ tình lãng mạn trong sáng luôn luôn bao trùm lên má»i Äá» tà i của cuá»c sá»ng, lúc rạo rá»±c, thiết tha nhÆ° Hoa má»c miên; Äằm thắm da diết nhÆ° Tình em; say sÆ°a ngâm ngợi nhÆ° Bế VÄn Ãà n sá»ng mãi, Cùng anh tiến quân trên ÄÆ°á»ng dà i; hùng vÄ© bao la nhÆ° Bạch Long VÄ© Äảo quê hÆ°Æ¡ng, Trên Äá»nh TrÆ°á»ng SÆ¡n ta hát; hà o sảng nhÆ° Anh vẫn hà nh quân, ChÆ°a hết giặc là ta chÆ°a vá»; Äanh thép quyết liá»t nhÆ° Thá» quyết bảo vá» Tá» quá»c; phÆ¡i phá»i lạc quan nhÆ° Ná»i lá»a lên em, Viá»t Nam trên ÄÆ°á»ng chúng ta Äi... Và , trong bức tranh toà n cảnh của âm nhạc Äầy sắc thái ấy, bao giá» cÅ©ng thấy hiá»n lên má»t Huy Du Äa tà i, Äa cảm, trữ tình và trong sáng, hà o hùng và lãng mạn.
á» lÄ©nh vá»±c khà nhạc, ná»i báºt là bản Concertino viết cho violon Miá»n Nam quê hÆ°Æ¡ng ta Æ¡i là tác phẩm trải qua nhiá»u tháºp ká»· vẫn giữ Äược sức sá»ng lâu bá»n trong các chÆ°Æ¡ng trình tiết mục biá»u diá» n, trong giáo trình giảng dạy và há»c táºp của các nhạc viá»n và trÆ°á»ng nhạc trong nÆ°á»c. Tác phẩm còn Äược trình bà y á» CHDC Ãức, Liên Xô (trÆ°á»c Äây) và ỠSingapore...
Trong má»t Äêm biá»u diá» n chà o mừng Ãại há»i III Há»i Nhạc sÄ© Viá»t Nam nÄm 1983, tác phẩm nà y lần Äầu tiên Äã Äược trình bà y trá»n vẹn ba chÆ°Æ¡ng do GS, NSND Tạ Bôn Äá»c tấu vá»i Dà n nhạc giao hÆ°á»ng Nhạc viá»n Hà Ná»i, dÆ°á»i ÄÅ©a chá» huy của GS, NSND Trá»ng Bằng, Äã chinh phục Äược má»i ngÆ°á»i trong khán phòng nhà hát. Tôi còn nhá» Thủ tÆ°á»ng Phạm VÄn Ãá»ng Äã lên sân khấu chúc mừng tác giả và các nghá» sÄ© biá»u diá» n sau buá»i hòa nhạc.
Huy Du ra Äi trong lúc giá»i âm nhạc cả nÆ°á»c Äang chuẩn bá» lá» ká»· niá»m chà o mừng 50 nÄm Ngà y thà nh láºp Há»i Nhạc sÄ© Viá»t Nam và long trá»ng Äón nháºn Huân chÆ°Æ¡ng Sao Và ng - phần thÆ°á»ng cao quý của Ãảng và Nhà nÆ°á»c trao tặng cho các thế há» nhạc sÄ© Viá»t Nam Äã Äạt Äược những thà nh tá»±u to lá»n trong sá»± nghiá»p Äấu tranh cách mạng giải phóng dân tá»c, thá»ng nhất Äất nÆ°á»c và công cuá»c xây dá»±ng chủ nghÄ©a xã há»i trong thá»i kỳ Äá»i má»i.
Ãn lại ná»a thế ká»· hà o hùng và oanh liá»t vừa qua, chúng tôi không thá» không tá»± hà o vá» những nhạc sÄ© lão thà nh, những lá»p ngÆ°á»i Äi trÆ°á»c Äã có nhiá»u cá»ng hiến quan trá»ng cho sá»± trÆ°á»ng thà nh vững mạnh của Há»i hôm nay, trong Äó có: Nhạc sÄ© Huy Du yêu mến.
--------------------------------------------------------------------------------