Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Thông tin về lễ hội Thanh Minh: nguồn gốc, nghi thức, hội hè?
Nói đến lễ hội Thanh Minh thì nhớ ngay đến Kiều:
"Thanh Minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh...".
Ngày nay, liệu lễ hội Thanh Minh có còn đẹp như thưở Kim Trọng và Thúy Kiều gặp nhau không?
4 Câu trả lời
- rungcayphongLv 51 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Thanh Minh là tiết thứ năm trong "nhị thập tứ khí" và đã được người phương Ðông coi là một lễ tiết hàng năm. Tiết Thanh Minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày. Theo nghĩa đen, thanh là khí trong, còn minh là sáng sủa. Khi tiết Xuân Phân qua, những cơn mưa bụi của trời xuân đã hết, bầu trời trở nên quang đãng, sáng sủa là sang tiết Thanh Minh (thường bắt đầu trong tháng ba hoặc muộn lắm là đầu tháng tư âm lịch tuỳ từng năm).
Nhân ngày Thanh Minh, cũng như nhiều dân tộc Á Đông khác dân ta có tục đi viếng mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ. Theo truyền thống Trung Hoa và Việt Nam, để tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà cha mẹ và thân nhân đã quá cố, các chùa đều có cữ hành Lể Thanh Minh với thời kinh cầu siêu
- Lễ tảo mộ: Tảo mộ chính là sửa sang ngôi mộ cho được sạch sẽ. Nhân ngày lễ Thanh Minh người ta mang theo cuốc xẻng để đắp lại nấm mồ cho to, rẫy hết cỏ dại và những cây hoang mọc trèo lên mộ có thể phạm tới hài cốt của người thân đã khuất. Sau đó cắm mấy nén hương, đốt vàng mã hoặc đặt thêm bó hoa dâng cho vong hồn người quá vãng.
Bên cạnh những ngôi mộ được trông nom, săn sóc, còn có những ngôi mộ vô chủ, không người thăm viếng. Những người có lòng nhân đức không khỏi mủi lòng thường cắm một nén hương, đốt nắm vàng mã cho những ngôi mộ này. Tại các nơi tha ma mộ địa còn có lập một cái am để thờ chung những mồ mả vô chủ gọi là Am chúng sinh và mỗi cửa am có một bà đồng sớm tối đèn hương thờ phụng.
Trong ngày tảo mộ, bãi tha ma vốn vắng lặng bỗng trở nên sầm uất. Mọi người đi tảo mộ đều vui vẻ và ăn vận rất chỉnh tề. Các ông già bà cả thì lo khấn vái nơi phần mộ. Thanh niên nam nữ cũng nhân dịp này mà phô sắc phô tài. Cả trẻ em cũng theo cha mẹ đi tảo mộ, trước là để biết dần những ngôi mộ của gia tiên, sau là bố mẹ muốn tập cho chúng sự kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ. Những người quanh năm đi làm ăn xa cũng thường trở về vào dịp này để tảo mộ gia tiên và xum họp với đại gia đình. Thường người ta đi tảo mộ từ sáng sớm cho đến gần trưa.
- Tục lệ tảo mộ: Thường người ta đi tảo mộ vào tiết Thanh Minh trời quang mây tĩnh, và sau đó kính mời hương hồn tổ tiên về hưởng cỗ con cháu cúng trong dịp này. Nhưng cũng có nhiều nơi người ta tảo mộ vào dịp trước và sau ngày Tết. Nhiều làng thuộc tỉnh Hà Ðông ở vào vùng đất thấp, tới vụ nước, ruộng nương và cả bãi tha ma đều ngập nước, thì người ta đi tảo mộ vào đầu tháng chín, sau khi nước đã rút. Dù đi tảo mộ vào ngày nào thì việc thăm nom mồ mả tổ tiên cũng là việc hay. Nghĩ đến gia tiên tức là nghĩ đến gốc, tưởng đến nguồn.
- Cúng lễ trong ngày Tết Thanh Minh: Tết Thanh Minh cũng là dịp để con cháu sửa lễ cúng gia tiên sau khi viếng mộ về. Cũng có nhà sửa lễ mang ra mộ cúng, nhưng đó chỉ là cúng riêng một ngôi mộ. Còn sau đó người ta vẫn cúng ở bàn thờ tổ tiên và khấn tất cả gia tiên nội ngoại về phối hưởng. Người ta thường cúng mặn trong ngày Thanh Minh, nghĩa là có làm cỗ, hoặc không làm cỗ thì cũng có đĩa xôi, con gà cùng với hương hoa, trà rượu, vàng mã. Và đồng thời với việc cúng tổ tiên cũng có cúng Thổ Công như trong mọi dịp.
http://www.ninhthuanpt.com.vn/chuc_xuan/Tet_TMinh....
Gọi là: Lễ Thanh minh hay là tiết Thanh minh ?
--------------------------------------------------------------
Người Trung Hoa không gọi là lễ, nhưng gọi là tiết và chúng ta gọi là Tết "Thanh minh là tiết tháng ba" (Truyện Kiều), thí nhụ như Thanh minh tiết (Tết Thanh minh), Trung thu tiết (tết Trung thu), nguyên đán tiết (tết nguyên đán), Thánh đán tiết (Lễ Giáng sinh), Phật đản tiết (lễ Phật đản).
Ðiểm đáng nói là những tết quan trọng liên quan tới chính cuộc sống, chúng ta nâng lên hàng lễ: Lễ Giáng sinh, lễ Phật đản. Tương tự, người Việt cũng coi những buổi lễ dân tộc là Tết: tết nguyên đán, tết trung thu, tết (?) đoan ngọ, tết (?) thanh minh.
Hai buổi đại lễ sau có khi gọi là tết, lại có khi gọi là lễ: lễ Ðoan ngọ, lễ Thanh minh.
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thanhoc/lenghi...
---rcp
- anhcasgLv 61 thập kỷ trước
Tết Thanh Minh diá» n ra và o ngà y tiết Thanh Minh. Tại Äà i Loan, Há»ng Kông và Ma Cao thì tết nà y là má»t ngà y quá»c lá» . Còn á» các khu vá»±c khác á» Äông à thì không. Nói Äến Tết Thanh Minh thì bao giá» ngÆ°á»i ta cÅ©ng nghÄ© Äến lá» tảo má» và há»i Äạp thanh.
Tảo má»:
Nhân ngà y Thanh Minh, ngÆ°á»i dân các nÆ°á»c có ná»n vÄn hóa tÆ°Æ¡ng Äá»ng và chá»u ảnh hÆ°á»ng của ná»n vÄn minh Trung Hoa Äá»u có tục Äi tảo má» gia tiên và là m lá» cúng gia tiên sau cuá»c tảo má».
Công viá»c chÃnh của tảo má» là sá»a sang các ngôi má» của tá» tiên cho Äược sạch sẽ.
Há»i Äạp thanh:
TrÆ°á»c Äây, nam nữ thanh niên cÅ©ng nhân dá»p nà y Äá» du xuân nên má»i có tên gá»i há»i Äạp thanh (tức giẫm lên cá»). Ngà y nay, á» Viá»t Nam lá» há»i nà y có lẽ không còn, nhÆ°ng á» Trung Quá»c thì má»t và i nÆ¡i vẫn còn duy trì Äược.
- SaGaLv 61 thập kỷ trước
Nói Äến Tết Thanh Minh thì bao giá» ngÆ°á»i ta cÅ©ng nghÄ© Äến lá» tảo má» và há»i Äạp thanh.
Tảo má»: Nhân ngà y Thanh Minh, ngÆ°á»i dân các nÆ°á»c có ná»n vÄn hóa tÆ°Æ¡ng Äá»ng và chá»u ảnh hÆ°á»ng của ná»n vÄn minh Trung Hoa Äá»u có tục Äi tảo má» gia tiên và là m lá» cúng gia tiên sau cuá»c tảo má».
Công viá»c chÃnh của tảo má» là sá»a sang các ngôi má» của tá» tiên cho Äược sạch sẽ. Nhân ngà y Thanh Minh, ngÆ°á»i ta mang theo xẻng, cuá»c Äá» Äắp lại nấm má» cho Äầy Äặn, rẫy hết cá» dại và những cây hoang má»c trùm lên má» cÅ©ng nhÆ° tránh không Äá» cho các loà i Äá»ng váºt hoang dã nhÆ° rắn, chuá»t Äà o hang, là m tá» mà theo suy nghÄ© của há» là có thá» phạm tá»i linh há»n ngÆ°á»i Äã khuất. Sau Äó, ngÆ°á»i tảo má» thắp và i nén hÆ°Æ¡ng, Äá»t và ng mã hoặc Äặt thêm bó hoa cho linh há»n ngÆ°á»i Äã khuất. Trong ngà y Thanh Minh, khu nghÄ©a Äá»a trá» nên Äông Äúc và nhá»n nhá»p. Các cụ già thì lo khấn vái tá» tiên nÆ¡i phần má». Trẻ em cÅ©ng Äược theo cha mẹ hay ông bà Äi tảo má», trÆ°á»c là Äá» biết dần những ngôi má» của gia tiên, sau là Äá» táºp cho chúng sá»± kÃnh trá»ng tá» tiên qua tục viếng má». Những ngÆ°á»i quanh nÄm Äi là m Än xa cÅ©ng thÆ°á»ng trá» vá» và o dá»p nà y (có thá» sá»m hÆ¡n má»t, hai ngà y vì nhiá»u lý do khác nhau) Äá» tảo má» gia tiên và sum há»p vá»i gia Äình. Bên cạnh những ngôi má» Äược trông nom, chÄm sóc cẩn tháºn, còn có những ngôi má» vô chủ, không ngÆ°á»i thÄm viếng. Những ngÆ°á»i Äi viếng má» thÆ°á»ng cÅ©ng cắm cho các ngôi má» nà y má»t nén hÆ°Æ¡ng.
Há»i Äạp thanh: TrÆ°á»c Äây, nam nữ thanh niên cÅ©ng nhân dá»p nà y Äá» du xuân nên má»i có tên gá»i há»i Äạp thanh (tức giẫm lên cá»). Ngà y nay, á» Viá»t Nam lá» há»i nà y có lẽ không còn, nhÆ°ng á» Trung Quá»c thì má»t và i nÆ¡i vẫn còn duy trì Äược. SaGa!