Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.

tutankhanh đã hỏi trong Văn hóa & Xã hộiVăn hóa & Xã hội - Khác · 1 thập kỷ trước

Ăn học là học, ăn cướp là cướp... Tại sao có từ "ăn" đi kèm?

Trong tiếng Việt có khá nhiều từ gắn liền với từ "ăn" trong khi thực tế chẳng có nghĩa là "ăn": ăn gian, ăn tiền, ăn có, ăn trộm...

7 Câu trả lời

Xếp hạng
  • 1 thập kỷ trước
    Câu trả lời yêu thích

    Chào bạn Tuan khanh, bạn có câu hỏi rất hay, Tôi rất thích câu hỏi của bạn.

    Trong tiếng Việt có rất nhiều từ gắn liền đến từ "ăn" trong thực tế chẳng có nghĩa là "ăn" như bạn nêu trên. Theo tôi nghĩ đây chính là một đặc điểm rất hay, rất phong phú và đa dạng của tiếng Việt. Động từ "ăn" ở đây được thay thế các động từ hành động khác để làm mềm hóa hoặc quan trọng hóa thêm sự việc

    Hành động gian dối = ăn gian; Lấy của hối lộ = ăn hối lộ;

    Lấy cắp = ăn cắp; Đi cướp = ăn cướp;...

  • 1 thập kỷ trước

    vì ko ăn thì sao học nỏi cướp cũng vậy bạn thử nhịn đói đi ăn cướp thử coi.xem có sức đánh cướp ko

  • 1 thập kỷ trước

    the ban hoc suot ngay ma khong an thi co chiu dc ko?

    hay di cuop suot thang ma ko an thi co chiu dc ko?

  • 1 thập kỷ trước

    Từ Ăn trong ăn học, ăn cướp, ăn cắp, ... là một tiền tố (prefix).

    Tại sao từ ăn lại là một tiền tố phổ biến như vậy và không còn nhiều nghĩa gốc trong từ ghép?

    Đối với người Việt, "ăn" là một từ thuộc phạm trù triết học, từ "ăn" mang theo nó là cả một nền nghệ thuật (không còn mang ý nghĩa đơn giản về mặt kỹ thuật, cơ học). Bạn sẽ không gặp một từ nào như vậy trong tiếng Việt! Do đấy, từ "ăn" là một từ thật sự thiêng liêng, siêu việt với người Việt về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Đó là lý do tại sao nó lại là một tiền tố đặc biệt như vậy :-)

  • 1 thập kỷ trước

    Vì tất cả đều phục vụ cho sự ăn : phải có cái ăn thì mới nghĩ đến việc học được, cướp là mục đích kiếm tiền để ăn, ăn gian là chặn miếng ăn của người khác để ăn. v. v. có một từ dính tới ăn nhưng ko có ăn đó là "ĂN NĂNG"

  • 1 thập kỷ trước

    Người ta nói "Có thực mới vực được đạo" , tức là làm gì cũng phải có cái ăn cái lợi cụ thể người ta mới làm .

  • 1 thập kỷ trước

    Đặc điểm ngôn ngữ bình dân là nói tắt và nói ghép:

    * học ăn,học nói(chỗ ăn,chỗ nói) - => ăn nói.(ăn ở)

    * mày có ăn,có học => ăn học.

    * "ăn" thứ cướp được => đồ ăn cướp."ăn ở đây chỉ nghĩa bóng".+ ăn gian + ăn hối lộ + ăn tiền.

    * còn từ : ăn khách = đắt khách.sic!

    * Ăn ảnh = sic!sic!

Bạn vẫn có câu hỏi? Hãy hỏi ngay để nhận câu trả lời.