Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Ai giải được bài toán này:" Hãy chứng minh một tam giác có 2 đường phân giác bằng nhau thì cân." ?
Bạn phải rất cẩn thận đó.
Ban hoi bi de dai voi chinh minh do. chac ban hoc toan kha!
3 Câu trả lời
- hung tLv 61 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Các cụ nói "đi một đàng học một sàng khôn" đúng thật, he he.
Có vào đây mới biết được "phát minh" của bạn hoasutrang_summer -
"3 đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại 2/3 của mỗi đường".
Ta đi vào vấn đề.
Mệnh đề: "Trong tam giác góc lớn hơn thì có đường phân giác nhỏ hơn.
("đường phân giác" được hiểu là đoạn từ đỉnh của góc tới cạnh đối diện)
CM:
Giả sử trong tam giác ABC có góc ABC > góc ACB. Gọi "đường phân giác"
của góc B và C tương ứng là BD và CE. Ta phải cmr CE > BD.
Ta gọi F là ảnh của E qua phép đối xứng qua trung trực của BC. Do
góc ABC > góc ACB nên CF nằm ngoài ABC, BF và CD cắt nhau tại điểm nằm
trong mỗi đoạn. Gọi điê��m cắt BF và phân giác góc DCF là G. Dễ thấy
CE = BF, góc BCF = góc ABC, góc CBF = góc BCE
=> góc DCG = (góc BCF - góc ACB)/2 = (góc ABC - góc ACB)/2
góc DBG = góc DBC - góc CBF = (góc ABC)/2 - (góc ABC)/2 = (góc ABC - góc ACB)/2
=> góc DCG = góc DBG.
Điểm B và C nhìn DG đưới cùng một góc vậy BDGC nội tiếp đường tròn.
=> góc DGB = góc DCB = góc ACB
=> góc BDG = 180 độ - (góc DBG + góc DGB) =
= 180 độ - ((góc ABC - góc ACB)/2 + góc góc ACB) =
= 180 độ - (góc ABC + góc ACB)/2 = 180 độ - (90 độ - (góc BAC)/2)
= 90 độ + (góc BAC)/2 > 90 độ.
Góc BDG tù vậy trong tam giác BDG ta có góc BDG > góc BGD
=> CE = BF > BG > BD
(đ.p.c.m)
Kết luận 1: Trong tam giác nếu 2 góc khác nhau thì "đường phân giác"
của chúng khác nhau.
Chứng minh bài chủ:
Chả còn gì phải chứng minh nữa cả, he he. Thật thế không thể có
góc ABC <> góc ACB vì theo kết luận 1 ta có CE <> BD trái với giả thiết.
Vậy góc ABC = góc ACB, tức tam giác ABC cân.
- 1 thập kỷ trước
Ban ve hình theo cách mình chỠnha:
vẽ tam giác ABC. vẽ 2 phân giác BH và CT cắt nhau tại G
theo giả thiết 2 phân giác nà y bằng nhau.
giải nè:
theo tÃnh chất ba dg phân giác ta có BG=2/3BH
CG=2/3CT
mà BH=CT
=>BG=CG
xét tam giác BGC có BG=CG
=> BGC là tam giác cân
=> góc GBC= góc GCB
mà góc GBC=1/2 góc B
góc GCB=1/2 góc C
=>góc B=C
=> ÄPCM
- 1 thập kỷ trước
trùi ui hihihii
2phân giác bằng nhau thì có 2 góc bằng nhau
2 góc bằng nhau thì chả cân là gì??
Cẩn tháºn lắm rùi Äấy bác ạ ^^