Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.

Cudat
Lv 5
Cudat đã hỏi trong Giải trí & Âm nhạcCác "ngôi sao" · 1 thập kỷ trước

Mình biết là câu hỏi này hơi ngớ ngẩn, nhưng mình thực sự thắc mắc?

Người ta thường nói "nhiệt độ nóng chảy" của các chất, vd: rượu ở 80 độ C, nc' 100 độ C.......... mấy cái này thì mình hiểu vì rã ràng nhiệt độ nóng chảy nó lớn hơn mức bình thường

nhưng có 1 số chất lại "nóng chảy" ở 5 độ C (axit linoleic), 13 độ C (axit oleic).....còn nhiều nữa, mà 5 và 13 thì phải là lạnh đi chứ tại sao lại gọi là nóng nhỉ???

(thiệt tình thì mình cũng chả biết nên đặt câu hỏi này vào đâu nữa)

Cập nhật:

:)

thanks, mình sẽ chui qua đó

Cập nhật 2:

hờ hờ....

kiến thức nông cạn, mí bạn thông cảm nhé, bi chừ thì thông hơn roài :D:D

6 Câu trả lời

Xếp hạng
  • 1 thập kỷ trước
    Câu trả lời yêu thích

    cậu ui ..nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của 1 chất phụ thuộc vào khối lượng và liên kết cấu tạo ..

    - Khối lượng phân tử các chất càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao

    - các chất có LKCT hidro ,có Klượng cao hơn rất nhiều so với các hidrocacbon có cùng số NTử C hoặc có LK gần tương đương

    vì vậy khi nói một chất có nhiệt độ nóng chảy ..thì đều dựa vào những yếu tố này bạn ạ ...

    Chứ không phải cứ theo bảng nhiệt áp ...để mà cho ràng ..ở nhiệt độ đó sao lại gọi là nóng chảy

    bạn hiểu như này nhé ..có một số chất .có nhiệt độ nóng chảy quá thấp ...có chất thì ngược lại ..chênh nhau đến cả 1000 độ ...vậy thì theo cái bảng nhiệt áp đó ..sao có thể minh họa dc ..đúng ko ...mà phải dựa vào những yếu tố mình vừa nói trên bạn ạ..

    hi hi ..nhớ thanks mình ..trả lời cho cậu tớ mỏi cả tay rùi ..hu hu

    (Các) Nguồn: các bạn xem ở hóa học 12 nâng cao có mà ...bye!
  • 1 thập kỷ trước

    5 và 13 là "lạnh" so với con người, chứ có phải là "lạnh" so với các phân tử của các chất bạn nói đến đâu. Đối với các chất này, ở nhiệt độ đó là quá "nóng", khiến cho liên kết giữa các phân tử yếu đi... hiểu nôm na là thế!

    Câu này nằm trong mục Khoa Học & Toán học \ Vật lý, bạn có thể hỏi lại để có đc câu trả lời hay hÆ¡n đ��º¥y :P

  • Ẩn danh
    1 thập kỷ trước

    Bạn nên nhớ: 5 và 13 độ là nhiệt độ lạnh so với con ng`, còn so với các chất thì lại khác. Còn nữa, các chất đều có sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy, là do mỗi chất đều có 1 cấu tạo, tính chất riêng( như: được cấu tạo từ các nguyên tố nào, các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim,...v....v).

    mong bạn hiểu.

  • 1 thập kỷ trước

    Bạn ơi! Do cấu tạo của các chất thôi. 5 độ có thể là "lạnh" với con người, nhưng với các chất khác lại là "nóng".

    Thậm chí có những chất bay hơi ở nhiệt độ -183 độ C, lúc đó thì bạn nghĩ sao?

  • Ẩn danh
    1 thập kỷ trước

    @ Duck & Santa:

    Khá lắm!

  • 1 thập kỷ trước

    Âm độ mới là lạnh còn trên 0 độ là nóng

Bạn vẫn có câu hỏi? Hãy hỏi ngay để nhận câu trả lời.