Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.

ongtho
Lv 5
ongtho đã hỏi trong Văn hóa & Xã hộiVăn hóa & Xã hội - Khác · 1 thập kỷ trước

Ra đường kô được mặt áo thun,áo phông,quần jean...?

không cho phổ biến nhạc rock,nhạc pop,không được chụp ảnh tự do khi ở ngoài đường , không cho quảng bá văn hóa phương Tây...chủ trương kô tôn giáo (chỉ thờ ông bà) là 1 trong rất ít những nước sống cô lập và khép kín với thế giới . Đó có phải là Triều Tiên không ? Sao họ lại làm thế , như thế thì người dân của họ sẽ bị thiệt thòi ,có quá bảo thủ không ?. Các bạn có biết tại sao họ lại áp dụng chính sách như thế kô ?

6 Câu trả lời

Xếp hạng
  • 1 thập kỷ trước
    Câu trả lời yêu thích

    ở đâu phải theo đấy thôi nhé

  • ?
    Lv 4
    1 thập kỷ trước

    vì chính trị!

  • 1 thập kỷ trước

    vì não nó có giới hạn

  • 1 thập kỷ trước

    Thờ ông bà vẫn tốt đấy thôi

    Văn hóa gì khi già thì cho vào viện dưỡng lão, chết đem quăng nghiã địa là xong

  • Ẩn danh
    1 thập kỷ trước

    Lịch sử Việt Nam thời sau 1945 chứng minh rằng, chỉ một hoặc vài câu trong nghị quyết của đảng (tuy rằng còn rất mơ hồ) là đã trở thành một chủ trương lớn của nhà nước, của chính phủ. Ngược lại, khi chính phủ ban hành một kế hoạch, chính sách mới mà gặp sự phản đối thì cứ vin vào lý do cụ thể hóa đường lối của đảng thì mọi chuyện gần như được giải quyết êm xuôi. Dù rằng, các cá nhân phản đối là những chính khách, nhà khoa học, nhà kinh tế rất nổi tiếng, nhưng khi đụng phải nghị quyết của đảng, của Bộ chính trị thì tất cả đều mặc nhiên gục đầu ngoan ngoãn im lặng, dẫu ai cũng biết rằng cái nghị quyết đó có nhiều điều rất vô lý.

    Trở lại hai vấn đề nổi cộm của Việt Nam gần đây là bô xít Tây Nguyên và đường sắt cao tốc bắc – nam. Dá»± án bô xít Tây Nguyên bị các tầng lớp nhân dân phản đối đợt đầu tiên cách đây hÆ¡n hai năm, nhÆ°ng chính phủ tuyến bố đây là chủ trÆ°Æ¡ng của Bộ chính trị nên vẫn tiếp tục triển khai dá»± án. Khi hồ chứa bùn đỏ ở Hungary bị vỡ, dá»± án này lại dấy lên làn sóng phải đối lần thứ hai. Các vị từ chủ đầu tÆ° TKV, Bộ tài nguyên môi trường, Bộ công thÆ°Æ¡ng vẫn tuyến bố xanh rờn đây là chủ trÆ°Æ¡ng của Bộ chính trị nên không thể dừng dá»± án. Đối với đường sắt cao tốc bắc – nam, lần đầu tiên Quốc hội bỏ phiếu phủ quyết đề án này. Tuy nhiên, gần đây nó lại xuất hiện trong văn kiện dá»± thảo của đảng, nếu được thông qua trong đại hội sắp tới thì chỉ cần Bộ chính trị ra nghị quyết là dá»± án sẽ tiến triển rất nhanh chóng.

    Tại sao nghị quyết của Bộ chính trị lại có quyền năng lớn đến vậy? Ai lập nên các nghị quyết "cao siêu" đó? Xin thưa: về lý thuyết đó là các ủy viên Bộ chính trị.

    Họ là ai mà dám đi ngược lại nguyện vọng của đại đa số đông đảo quần chúng? Như vậy có thể nói là đất nước ta do nhân dân làm chủ hay không? Hay quyền lực chỉ nằm trong tay nhóm người không thật sự do dân lựa chọn .

  • 1 thập kỷ trước

    Thứ nhất vì đó cũng là nước theo Chủ nghĩa CS, thứ 2 là tư tưởng cực đoan quá mức vì những lý do lịch sử, địa lý.

    Cộng đồng quốc tế tất nhiên cho rằng như vậy thì người dân sẽ ko có tự do, dân chủ nhưng có lẽ mỗi người dân Triều Tiên đều đang hướng đến 1 cái đích chung, dù là viển vông hay ko thì đó vẫn là lý tưởng của họ.

    Hoặc cũng có thể người dân dù ko muốn nhưng lực bất tòng tâm, chịu sự áp bức.

    Nhưng dẫu sau thì đó vẫn là chế độ đi ngược với những giá trị căn bản, là độc tài, quân phiệt: nói 1 là 1, nghiêm cấm lôi thôi, phản đối bắn "bòm".

Bạn vẫn có câu hỏi? Hãy hỏi ngay để nhận câu trả lời.