Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Các bạn ơi giúp mình mấy thắc mắc về phản ứng ôxi hóa- khử với (Lớp 10 Cơ bản)?
Mình thấy khi viết quá trình ôxi hóa và quá trình khử của các chất trong phương trình hóa học các sách (cũng như cô giáo mình dạy) có sự khác nhau về việc viết hệ số và chỉ số dưới chân ký hiệu. Có 2 ví dụ rất rõ ràng sau đây:
1) Trong phương trình : 4P + 5O2 => 2P2O5 thì khi viết quá trình khử ôxi thì cô giáo mình và sách giáo khoa viết: O2 + 4e =>> 2 O, trong khi có sách lại thấy ghi là: 2 O +4e =>> 2 O. Khi viết quá trình ôxi hóa P thì có sách viết P =>> P + 5e, nhưng có sách lại viết: P – 5e =>> P !!!...
2) Trong phương trình: Fe2O3 + 3CO =>> 2Fe + 3CO2 thì khi viết quá trình khử sắt thì cô giáo mình dạy là: Fe2 + 6e =>> 2 Fe, Sách giáo khoa thì lại không viết hệ số và chỉ số dưới ký hiệu: Fe + 3e =>> Fe. Còn một số sách khác lại ghi : 2Fe + 6e =>> 2 Fe hoặc là 2Fe + 6e =>> Fe2 (số ôxi hóa thì không viết được trên đây, nhưng chắc các bạn cũng biết rồi, phải không???!!!)
Điều này thực sự khiến mình "rối" quá, chẳng biết viết cái nào là đúng cái nào là sai cả, nên nghe theo sách hay là cô nhỉ, cô đúng hay sách đúng ???!!!... Các bạn hãy giúp mình phân giải ngọn ngành nhé!!! Xin đa tạ, đa tạ... !!!...
2 Câu trả lời
- ĐộpLv 41 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
P2O5 thì phải viết P =>> P + 5e không được viết P – 5e =>> P
P – 5e =>> P là cách viết theo sách cũ, không được dùng
Fe + 3e =>> Fe là sai vì Fe2O3 có 2Fe nên phải viết Fe2 + 6e =>> 2 Fe. SGK mà sai vậy sao
- 1 thập kỷ trước
1. P--->P5+ +5e
=P - 5e--->P5+
Chuyển vế đổi dấu thôi mà
2. Số oxi hóa của sắt là 3+ vậy ta phải có
2Fe3+ +6e --->2Fe
Theo mình nghĩ thì cái nào cũng đúng cả, tùy theo cách viết thôi
Chúc học tốt
(Các) Nguồn: Nguyễn Đức Lâm