Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Tìm lời giải hay nhất cho bài hình học cấp TH CS?
Cho một hình vuông ABCD,trên cạnh AB ta dựng một tam giác cân có đáy là AB ,hai góc bên bằng nhau và bằng 15 độ ,đỉnh E nằm trong hình vuông.CMR tam giác CDE là tam giác đều
4 Câu trả lời
- 1 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Theo mình giải thế này- Dùng phương pháp phản chứng .Giả sử tam giác CDE không đều ta làm:
-Dựng tam giác DCF đều vào phía trong hình vuông,nối F vơi A & B ta có tam giác ABF cân và hai góc ở đáy bằng 15 độ ( trong hình vẽ bốn tam giác được tạo thành có 1 tam giác đều ,2 tam giác cân có cạnh bằng AB=BC= CD= AD và tam giác DEF) ,ta CM E trùng F.
Điều này là đương nhiên vì ta không thể dựng vào trong hình vuông một tam giác cân thứ hai nào có cạnh là AB và hai góc ở đáy là 15 độ.Vậy chỉ có thể là E trùng với F của ta dựng -Và tam giác CDE là tam giác đều- CM xong
- Lê Văn NamLv 61 thập kỷ trước
Xin góp 1 cách giải:
Dá»±ng E’ sao cho tam giác DCE’ Äá»u ta di chứng minh E’ trùng E
Khi Äó ta có góc E’CB = 30 Äá», hạ BG vuông góc vá»i E’C.
Trong tam giác vuông BCG có góc GCB = 30 Äá» nên GB = ½ BC = ½ AB
Dá» có tam giác ADE’ = BCE’ (c.g.c)
=> AE’ = BE’ nên tam giác ABE’ cân tại E’
Kẻ E’F vuông góc vá»i AB ta có E’F là ÄÆ°á»ng cao tam giác cân nên là trung tuyến hay AF = FB
=> FB = ½ AB nên FB = GB (= ½ AB)
=> Tam giác vuông BE’F = BE’G (c.h-g.n)
=> góc FBE’=GBE’ = ½ góc FBG. Mà góc FBG + GBC = 90 Äá» nên góc FBG = 30 Äá»
=> góc FBE’ = FAE’ = 15 Äá» hay tam giác AE’B cân tại E’ và có hai góc Äáy bằng 15 Äá» nên E’ trùng vá»i E (Äpcm)
- Đinh Đại HiệpLv 41 thập kỷ trước
mình giải như sau
lấy I trong hình vuông sao cho BIC cân tại i và g IBc=g ICB = 15 Äá»=>g BIC=150 Äá»
do BC=AB
ta lại có g IBC=g EBA
g ICB= g EAB(=15 Äá»)
=> tam giác EBA =tam giác IBC (g.c.g)=> IB =EB mà g EBI =90 - gIBC- g EBA=90-30=60 dá»
=> tam giác EIB Äá»u =>g EIB=60 Äá» ,g BIC =150 Äá» => EIC =360 -150-60=150 Äá» => g BIC =g EIC(1)
từ tam giác EIB Äá»u => EI=IB(2)
hai tam giác EIC và BIC chung IC(3)
từ (1) , (2),(3) => tam giác EIC=tam giác BIC(c.g.c)
=> EC=BC(4)
cm tuơng tự ta có ED=AD(5)
từ (4),(5) => EC=ED=Dc (do ABCD là hình vuông )
chú ý g : chỠgóc
má»t sá» chá» mình là m hÆ¡i tắt bạn cá» gắng nhìn kÄ© nhe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
(Các) Nguồn: toan hoc 1997