Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Những nghịch lý của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp?
Mình muốn hỏi đâu là những nghịch lý của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Vì sao cơ chế này tồn tại những nghịch lý mà vẫn tồn tại trong thời gian dài như vậy?
2 Câu trả lời
- Ẩn danh1 thập kỷ trướcCâu trả lời yêu thích
Cơ chế quản lí kinh tế được hình thành và tồn tại nhiều năm ở Việt Nam và nhiều nước xã hội chủ nghĩa trước đây, mà đặc trưng cơ bản là nhà nước quản lí và kế hoạch hoá nền kinh tế một cách tập trung quá mức: mọi việc làm theo lệnh từ trên giao xuống (lệnh kế hoạch, lệnh giá cả, lệnh cấp phát tài chính, lệnh cấp phát vật tư, lệnh giao nộp sản phẩm...) theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. CCQLTTQLBC trên thực tế không coi trọng sự vận d���ng các quy luật kinh tế, nhất là quy luật giá trị, các quan hệ hàng hoá - tiền tệ và thị trường, cũng như coi nhẹ hạch toán kinh doanh và trên thực tế là không xem trọng hiệu quả kinh tế. Ở Việt Nam, trong thời kì chiến tranh, cơ chế quản lí tập trung và chính sách bao cấp là cần thiết và khách quan ở mức độ nhất định. Nhưng khi chiến tranh kết thúc, trong điều kiện hoà bình xây dựng đất nước, CCQLTTQLBC không còn thích hợp, không tạo được động lực phát triển, kìm hãm các lực lượng sản xuất, làm giảm năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, làm suy yếu nền kinh tế và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển mạnh sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước là chủ trương cải cách có tính chất cơ bản và đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
- 1 thập kỷ trước
Nghá»ch lý là Äá»ng tiá»n không ÄÆ°á»£c lưu thông tá»± do vì kinh tế Äá»u thuá»c quyá»n kiá»m soát cá»§a nhà nưá»c. Nghá»ch lý nữa là sức lao Äá»ng không ÄÆ°á»£c hoà n trả bằng váºt chất xứng Äáng (Bao cấp á» Viá»t Nam). v..v...
Bản chất cá»§a bao cấp không xấu, mặc khác, nó còn tá»t gấp 1000 lần xã há»i hiá»n nay, vấn Äá» á» chá» là bao cấp lúc nà o má»i Äúng? Trong chiến tranh vá»i Äế quá»c Mỹ, miá»n Bắc phải sá» dụng Bao cấp Äá» tá»ng hợp má»i nguá»n lá»±c từ nhân dân Äá» dá»n sức cho tiá»n tuyến. Thá» nghÄ©, nếu thá»i gian Äó mà ai cÅ©ng kò kè giữ cá»§a cho riêng mình thì lấy Äâu ra "lương thá»±c" Äá» chiến Äấu. Sau khi thá»ng nhất Äất nưá»c, tình hình thế giá»i cÅ©ng có nhiá»u thay Äá»i ~~ xã há»i cÅ©ng váºn Äá»ng theo nên Bao cấp cÅ©ng không còn phù hợp, thay vì trưá»c kia, thu gom Äá» táºp trung cho chiến Äấu, thì nay (sau giải phóng), thu gom Äá» cá nhân bá» túi riêng hr hr. Trưá»c kia, ngưá»i dân tình nguyá»n sản xuất Äá» nuôi kháng chiến, nay khi hòa bình thì há» nghÄ©, cá»§a cải Äó phải nuôi mình chứ? ===> Là m Ãt hay nhiá»u, hưá»ng như nhau váºy thì mắc gì phải là m cho má»t. Từ Äó, sản xuất ngà y cà ng Äi xuá»ng. Mặc khác, chữ quan liêu xuất hiá»n, thêm chữ chá»§ quan vá»i duy ý chÃ. Bao cấp dần xấu Äi. Cuá»i cùng thì biến mất.
Bao cấp là xu hưá»ng tất yếu gắn liá»n vá»i Äá»nh cao cá»§a CNXH, sá»m hay muá»n gì cÅ©ng phải gặp nó nữa. Khi Äó, ý thức cá»§a con ngưá»i á» mức cao nhất, là m theo nÄng suất và hưá»ng theo nhu cầu, sản xuất dư thừa Äến ná»i Äá»§ nuôi sá»ng toà n xã há»i ~~> lý thuyết