Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
giúp em mấy bài lí 12 với ... please!!!!?
GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP EM VỚI NHÉ, EM CÁM ƠN NHIỀU ...!
Bài 1:
1 con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài gắn vào điểm I cố định, đầu dưới của dây có treo 1 vật m1=100g. Vật m1 đang nằm yên ở VTCB thì có 1 vật m2=100g chuyển độngt heo phương ngang với vận tốc 1m/s đến va chạm mềm với vật m1. Sau va chạm, vật m1 lên đến vị trí cao nhất mà dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc anpha không = 0,1 rad. Lấy g=10m/s^2 =pi^2. Dưới điểm I theo phương thẳng đứng có gắn 1 chiếc đinh I' với I I' =L / 2 Chu kì của con lắc sau đó là?
A: 2s---------------------B: 2,7s------------------C: 1,5s--------------D: 1,8s
Bài 2:
1 con lắc đơn treo lên trần thang máy tại nơi có g=10m/s^2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì là 1s . Chu kì dao động nhỏ của con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s^2 là ?
A: 0,89s ----------B: 1,12s ------------------C: 1,15s -----------------------D: 0,87s
bài 3:
1 con lắc đơn treo trên trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng nửa gia tốc trọng trường tại nơi đạt thang máy thì con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T ' bằng?
A: 2T -----------------B: Tcăn2 ---------------C: T/2 ----------------------D: T/căn2
2 Câu trả lời
- cà rốtLv 610 năm trướcCâu trả lời yêu thích
1)
Gọi v là vận tốc của vật m1 và m2 ngay sau va chạm giữa 2 vật ( va chạm mềm nên 2 vật có vận tốc bằng nhau)
Ta có pt bảo toàn động lượng
(m1+m2).v = m2.1
=> v = 0,5 m/s
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m1 ( hoặc hệ m1,m2 nếu 2 vật dính vào nhau) ta có
m.g.L ( 1 - cos anpha 0 ) = m.v^2/2
Từ đây suy ra chiều dài dây L
Con lắc đơn sau đó sẽ dao động với 2 nửa chu kì khác nhau. Một nửa với chiều dài dây L và một nửa với chiều dài dây L/2
=> Chu kì dao động của con lắc đơn là
T = pi.[ căn ( L/g) + căn ( L/2g) ]
Thay L vào là tính được T
2)
Khi thang máy đứng yên chu kì của con lắc là
T1 = 2pi.căn ( L/g)
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng khi đó là
g' = g + a
=> Chu kì của con lắc khi đó là
T2 = 2pi.căn ( L/g') = 2pi.căn [ L /(g+a) ]
=> T1/T2 = căn [( g+a)/g]
=> T2 = T1.căn [ g/(g+a)] = 1.căn ( 10/12,5) = 2/căn 5
3)
Khi thang máy đứng yên chu kì của con lắc đơn là
T = 2pi.căn ( L/g)
Khi thang máy chuyển động chậm dần đều theo phương thẳng đứng thì gia tốc trọng trường hiệu dụng là g' = g-a = g/2
Chu kì của con lắc đơn khi đó là
T' = 2pi.căn ( 2L/g)
=> T' = T.căn 2
- vu phuongLv 410 năm trước
b2.khi Äi lên nhanh dần Äá»u thì gia tá»c 2.5 là hÆ°á»ng xuá»ng nên tá»ng gia tá»c lúc nà y là 12.5 và hÆ°á»ng xuá»ng. bạn tÃnh chiá»u dà i l của sợi dây khi con ;lắc Äứng yên vá»i g=10 là bao nhiêu sau Äó lấy kết quả Äó chia cho g'=12.5 Äá» tÃnh chi kì, chù kì má»i phải nhá» hÆ¡n 1s.
b3 twÆ¡ng tá»± bà i 2 vá»i thang máy Äi lên chầm Äà n Äèu thi g' lúc nà y là 5. khi Äó ta có chu kì má»i là TcÄn2