Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
học tập và tương lai?
mọi người giúp mg (em) với , hiện nay mg (em) dang học tại một trường tư thục tại Đà nẵng .như mọi người đã biết về vụ việc mà sở nội vụ tỉnh Nam định không tuyển công chức nhà nước học đại học tư thục ,đó là một mặt còn các công ty cũng "hạn chế" không tuyển các trường họp này .hiện tại mg (em) đang học năm 2 và thật sư rất lo lắng cho tương lai mg (e) cũng dang có ý định là thi lại để vào một trường công lập nào đó nhưng mg (em) lại học tốt và mong muốn học khối nghành kĩ thuật, trường cũng thuộc loại trung bình thôi e suy nghĩ rất nhiều mà không biết hỏi ai tình trạng của e bây giờ rất buồn chán mg (*e) mong mọi người hãy đọc và nêu lên hướng đi mà mg (e) cần phải làm là đúng đắn nhất và sáng suốt mg (e) xin cảm ơn ! có thể gửi về địa chỉ mail vanculove.0128@yahoo.com hoặc qua SĐT 01674076128 một lần nữa mg (e) xin cảm ơn!
2 Câu trả lời
- Ẩn danh10 năm trướcCâu trả lời yêu thích
Giới trẻ VN ngày nay có cơ hội để học tập giao lưu, tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, do vậy tiêu chuẩn lựa chọn nghề nghiệp cũng có nhiều điểm mới và nổi bật:
.1. Việc làm phải phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân.
2. Thu nhập ổn định
3 . Thời gian làm việc phải hợp với hoàn cảnh thực tế của cá nhân
4. Cơ hội thăng tiến
5. Địa vị xã hội
6. Tư duy “nhanh chóng”.
4 bước để chọn nghề đúng
1. Vượt qua các rào cản
Đầu tiên bạn phải vượt qua các rào cản: chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, người khác; chọn nghề theo chuẩn của nhóm, của bạn bè và người yêu; chọn nghề may rủi; chọn nghề chỉ ở bậc đại học; chọn nghề theo “mác”, theo “nhãn”; chọn nghề nổi tiếng, dễ kiếm tiền; chọn nghề “gấp rút” mà không có sự kiên nhẫn, hi sinh; chọn nghề không nghĩ đến những điều kiện có liên quan như: điều kiện kinh tế cá nhân hoặc gia đình, thời gian học nghề, tuổi thọ của nghề, đầu ra của nghề...
2. Hiểu rõ các ngành nghề và nghề nghiệp trong xã hội
Không có ngành nghề nào là xấu, quan trọng là chúng ta cần phải hiểu rõ bản chất của từng nghề nghiệp.
3. Nắm bắt nhanh chóng những thay đổi trong nền kinh tế và nhu cầu của doanh nghiệp
Thường xuyên theo dõi các thông tin kinh tế vĩ mô và vi mô. Tiếp cận với các trung tâm việc làm và doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu việc làm kịp thời.
4. Hiểu rõ năng lực của bản thân
Trang bị năng lực cho bản thân theo mô hình KASH (Knowledge, Attitute, Skill and Habit) (Kiến thức, kỹ năng, thái độ và thói quen tốt trong công việc).
Để có thể bắt kịp với những thay đổi nhanh chóng, giới trẻ cần phải bổ sung các kỹ năng bổ trợ như: kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ, vi tính... Ngoài ra, cần phải thay đổi nhận thức không chỉ có một con đường duy nhất là phải vào đại học mới có thành công khi lập nghiệp. Ngoài các yếu tố năng lực kể trên, các yếu tố khác như sự đam mê, chọn nghề phù hợp với sở trường và sống với nghề như là duyên nghiệp, “thắng không kiêu, bại không nản” sẽ giúp người lập nghiệp thành công
Tham khảo thêm tại
Tại sao em không tự tin học tốt đại học mà em đang học ?
Chúc em suy nghỉ chín chắn và thành công sự nghiệp
- 6 năm trước
Giới trẻ VN ngày nay có cơ hội để học tập giao lưu, tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, do vậy tiêu chuẩn lựa chọn nghề nghiệp cũng có nhiều điểm mới và nổi bật:
.1. Việc làm phải phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân.
2. Thu nhập ổn định
3 . Thời gian làm việc phải hợp với hoàn cảnh thực tế của cá nhân
4. Cơ hội thăng tiến
5. Địa vị xã hội
6. Tư duy “nhanh chóng”.
4 bước để chọn nghề đúng
1. Vượt qua các rào cản
Đầu tiên bạn phải vượt qua các rào cản: chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, người khác; chọn nghề theo chuẩn của nhóm, của bạn bè và người yêu; chọn nghề may rủi; chọn nghề chỉ ở bậc đại học; chọn nghề theo “mác”, theo “nhãn”; chọn nghề nổi tiếng, dễ kiếm tiền; chọn nghề “gấp rút” mà không có sự kiên nhẫn, hi sinh; chọn nghề không nghĩ đến những điều kiện có liên quan như: điều kiện kinh tế cá nhân hoặc gia đình, thời gian học nghề, tuổi thọ của nghề, đầu ra của nghề...
2. Hiểu rõ các ngành nghề và nghề nghiệp trong xã hội
Không có ngành nghề nào là xấu, quan trọng là chúng ta cần phải hiểu rõ bản chất của từng nghề nghiệp.
3. Nắm bắt nhanh chóng những thay đổi trong nền kinh tế và nhu cầu của doanh nghiệp
Thường xuyên theo dõi các thông tin kinh tế vĩ mô và vi mô. Tiếp cận với các trung tâm việc làm và doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu việc làm kịp thời.
4. Hiểu rõ năng lực của bản thân
Trang bị năng lực cho bản thân theo mô hình KASH (Knowledge, Attitute, Skill and Habit) (Kiến thức, kỹ năng, thái độ và thói quen tốt trong công việc).
Để có thể bắt kịp với những thay đổi nhanh chóng, giới trẻ cần phải bổ sung các kỹ năng bổ trợ như: kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ, vi tính... Ngoài ra, cần phải thay đổi nhận thức không chỉ có một con đường duy nhất là phải vào đại học mới có thành công khi lập nghiệp. Ngoài các yếu tố năng lực kể trên, các yếu tố khác như sự đam mê, chọn nghề phù hợp với sở trường và sống với nghề như là duyên nghiệp, “thắng không kiêu, bại không nản” sẽ giúp người lập nghiệp thành công
Trung tâm Luyện thi Đại học Uy tín tại Tp.HCM http://www.qsc45.com/