Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
mình vẫn muốn hỏi bài này.. nếu ai biết thì xin giúp mình vs. mình cảm ơn rất nhiều!?
xđ SHTQ của dãy Un bik:
u1 = 2
u(n+1) = 9[u(n)]³ + 3u(n)
(u(n) là số hạng thứ n)
bài giải:
đặt v(n) = 3u(n)
ta có hệ:
{ v1 = 6
{ v(n +1) = [v(n)]³ + 3v(n)
gọi x1, x2 là nghiệm của pt: x² – 6x –1 = 0
tính x1, x2 rồi cm được dãy v(n) = (x1)^(3^(n –1)) + (x2)^(3^(n –1)) bằng quy nạp
mình mún hỏi cái pt x² – 6x –1 = 0 là từ đâu ra :D nhờ mọi người giải thik, mình cảm ơn rất nhiều!
@a01 cứ giải thik đi hj nếu k hiểu star sẽ cố tìm hiểu :D cảm ơn @ rất nhiều!
3 Câu trả lời
- Chu AnhLv 69 năm trướcCâu trả lời yêu thích
dự đoán shtq có dạng v(n) =a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1) (*)
v(n+1) =[v(n)]^3 +3v(n) =[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)]^3 +3[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)]
v(n+1) = a^((3^n)) +b^((3^n)) +3*(ab)^(3^(n-1)).[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)] +3[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)]
v(n+1) = v(n+1) + 3*(ab)^(3^(n-1)).[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)] +3[a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1)] (**)
Từ (**) nhận thấy nếu ta chọn ab= -1 thì (**) luôn đúng (v(n+1) =v(n+1)), công thức truy hồi được thỏa.
Vậy ta chọn ab =-1 (***)
từ (*) v(n) =a^(3^(n-1)) +b^(3^(n-1) và từ v(1)=6, suy ra a+b =6 (****)
Từ (***) và (****) suy ra a;b là nghiệm của pt x^2 -6x -1 =0
(Các) Nguồn: Bích Dao em hỡi Bích Dao Em ra bài nào anh cũng lao đao - Vo My linhLv 59 năm trước
Lần này Tỷ phải chọn a01 nha! Đúng là "cầm đèn chạy trước otô nguy hiểm lắm."Em nghiên cứu rùi cũng chỉ đưa ra để mà tham khảo thui!Hỗng bik làm sao ra làm sao cả?
Phương trình sai phân là dạng toán khó và phức tạp nó được nghiên cứu trong các trường Đại học,Cao đẳng.Theo em nó là phương trình sai phân bậc hai
@ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC HAI
Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc hai với hệ số là hằng số có dạng ax(n+2)+bx(n+1)+cx(n) = 0(*); với n = 0;1;2... trong đó a#0;b,c là hằng số.
Nghiệm tổng quát : Nếu phương trình (*) có phương trình đặc trưng là aλ²+bλ+c = 0 có hai nghiệm λ1,λ2 thì việc tìm nghiệm dựa vào các mệnh đề sau:Có ba mệnh đề nói về phương trình có nghiệm kép,không có nghiệm thực và
Mệnh đề có nghiệm thực được phát biểu như sau
Gs hai nghiệm của phương trình đặc trưng là phân biệt (λ1#λ2) khi ấy phương trình (*) có nghiệm tổng quát là x(n)=C1λ1^(n)+C2λ2^(n) trong đó C1,C2 là những số bất kì gọi là hằng số tự do và được xác định theo điều kiện ban đầu x0,x1
Dạng bài tỷ nói là dạng phương trình sai phân phi tuyến bậc hai (dùng phương pháp biến đổi tương đương vì nó không mẫu mực).
Cái này tự muội suy nghĩ tỷ tham khảo chứ chưa chắc trúng
Ta có u(n+1) = 9[u(n)]³ + 3u(n) (1)
Thay n+1 bởi n ta có u(n) = 9[u(n-1)]³ + 3u(n-1) (2)
Trừ từng vế (1) (2) được u(n+1) - u(n) = 9[u(n)]³ + 3u(n) - 9[u(n-1)]³ + 3u(n-1)
Biến đổi để đưa về phương trình sai phân bậc hai
(.............)[u(n+1)-6u(n)-u(n-1)]=0 cái phần ............muội tìm không ra
nhưng nếu ra thì phần .............chứng minh >0
nên u(n+1)-6u(n)-u(n-1)= 0 có phương trình đặc trưng λ² – 6λ –1 = 0 có nghiệm như trên
- a01Lv 69 năm trước
bạn học đến nguyên hàm chưa.
đến phương trình vi phân chưa....
rồi phương trình phương sai nữa...
*
giải thích để bạn hiểu hơi khó
nếu bạn chưa học
*
*
*
cầm đèn chạy trước otô nguy hiểm lắm.
*
*