Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Các ông lãnh đạo cao nhất của Việt Nam rất nhu nhược đây !!!?
Đến năm 2030 thì Việt Nam lại ăn tết Nguyên đán trước Trung Quốc 1 ngày ạ. Các ông lãnh đạo Việt Nam vốn thân Trung Quốc thì phải theo lịch âm của Trung Quốc để áp đặt dân chúng phải theo lịch Trung Quốc đó để ăn tết thì mới được lòng lãnh đạo Trung Quốc chứ. Lịch VN hiện tại mà không theo lịch Trung Quốc thì là lịch có nguồn gốc thân Mỹ đấy. Vì Mỹ hay phá hoại những giá trị của Trung Quốc mà. Mà Trung Quốc với Mỹ thì không ưa nhau rồi.
Thế mà các ông ấy lại tỏ vẻ thân Mỹ là nhu nhược rồi.
Ghi chú :
1- Đừng có ai bảo âm lịch Việt Nam lệch 1 ngày với âm lịch Trung Quốc vào dịp Tết nguyên đán là bình thường và đúng nhé. Đúng thì sao suốt từ thời phong kiến Hai Bà Trưng đến tận Nhà Tây Sơn thì Việt Nam chỉ dùng âm lịch thôi mà lại năm nào cũng “đến hẹn lại lên” thì hai nước Việt Nam – Trung Quốc đều ăn Tết nguyên đán cùng ngày với nhau chứ không lệch nhau một ngày như thời cận đại đến nay vốn có Hoa Kỳ và Pháp có ảnh hưởng ở phương Đông ạ.
Nếu đúng thì vẫn là tính theo âm lịch thì
Trung Quốc và VN hiện nay vẫn phải ăn Tết Nguyên đán cùng nhau như thời phong kiến chứ ạ.
2- Đừng có ai mà lấy tư liệu trên báo chí bảo là Việt Nam lấy múi giờ GMT+7 và Trung Quốc thì lấy giờ GMT+8 để ra bảo tôi là không biết gì về cái này mà nói nhé. Theo tôi được biết là múi giờ GMT Z (GMT+0) là ở Luân Đôn (Vương Quốc Anh) thì theo trên Bách khoa toàn thư cho biết rằng tỉnh Điện Biên của Việt Nam (thành phố Điện Biên Phủ có kinh độ 103° 0′ 56″ Đ) và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc (thành phố
Côn Minh có kinh độ 102° 41′ 0″ Đ) đều có kinh độ thuộc khoảng giữa của 15*6= 90 (độ) và 15*7=105 (độ) là thuộc múi giờ GMT+7 (quả địa cầu 360 độ chia làm 24 giờ thì mỗi kinh độ là 15 độ mà).Cho nên hai tỉnh này mới cùng múi giờ với nhau. Tương tự như một phần khác của lãnh thổ VN và Trung Quốc đều có múi giờ là GMT +7 nữa (các bạn chịu khó tra Google map là có đầy đủ dữ liệu ngay(chẳng hạn như Phú Quốc). Còn kinh độ của Hà Nội (VN) là 105° 51′ 12″ Đ ( cụ thể là từ 105°44' đến 106°02' Đ)
và kinh độ của Bắc Kinh (Trung Quốc) là 116° 23′ 30″ Đ (cụ thể là từ 115°32′ đến 116 °44′ Đ) đều thuộc múi giờ GMT +8 vì 105+15=120 (độ) mà. Giờ GMT+8 tương ứng với kinh độ 105° 0′ 0″ Đ đến kinh độ 120° 0′ 0″ Đ nhé. Vì vậy hai Thành phố Hà Nội và Thành phố Bắc Kinh thì theo địa lý và toán học đều thuộc múi giờ GMT+8 chứ không phải là như hiện nay là Hà Nội là GMT+7 và Bắc Kinh là GMT+8 như hiện nay để tính lịch âm đâu nhé. Hiện nay giờ Hà Nội là GMT+7 là không đúng mà giờ Hà Nội phải là
GMT+8 như phân tích ở trên thì mới đúng nhé. Tương tự như một phần khác của lãnh thổ VN và Trung Quốc đều có múi giờ là GMT +8 nữa (các bạn chịu khó tra Google map là có đầy đủ dữ liệu ngay (chẳng hạn như Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa)). Nói tóm lại là múi giờ không giải quyết được vấn đề đó do cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc đều có những vùng nhìn thấy mặt trăng giống nhau dù có là tính theo GMT+7 hay GMT+8 ạ.Thế nên không có chuyện tính âm lịch dựa vào việc chênh lệch múi
giờ vô nguyên tắc khoa học như hiện nay nhé.
Hai thành phố đều cùng thuộc múi giờ với nhau thì sao lại lệch một ngày, thậm chí cả tháng trời như thế theo lịch âm sao được nhỉ !!!!.
3- Chỉ trừ khi lệch múi giờ rõ ràng như Trung Quốc (hoặc Việt Nam) với Hoa Kỳ (hoặc Cu Ba) thì lệch 12 giờ mà không chung phần địa lý nào cả thì còn có cái kiểu là Việt Nam ăn tết Nguyên đán âm lịch trước Hoa Kỳ một ngày (cái này thì năm nào cũng thế) nếu người các châu lục sống hòa trộn vào với nhau sau này nhé.
4- Ngoài ra đến tháng 2 âm lịch năm 2019 thì âm lịch Việt Nam cũng sớm hơn âm lịch Trung Quốc 1 ngày nữa đấy các bạn ạ.
6 Câu trả lời
- Ẩn danh2 năm trước
b
- Ẩn danh2 năm trước
k
- Ẩn danh2 năm trước
b