Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.

Nhi đã hỏi trong Giáo dục & Tham khảoGiúp bài tập · 2 năm trước

tại sao đường kính của pit-tông nhỏ hơn đường kính xilanh?

5 Câu trả lời

Xếp hạng
  • 7 tháng trước

    ng ta làm thế là có cách cả mà

    (Các) Nguồn: vì nó phải thế
  • 2 năm trước

    Vì khuôn khổ ép buộc nó phải thế

    Huyền Trang https://keomoi.com/phi-huyen-trang-nong-bong-lo-cl...

  • 2 năm trước

    sao bạn ở trên cùng trả lời dài quá

  • 2 năm trước

    Đầu tiên, ta cần thống nhất thuật ngữ:

    1. Áp suất: là đại lượng vật lý thể hiện cường độ lực tác động vuông góc lên một đơn vị diện tích. Đơn vị áp suất tính bằng đơn vị lực trên diện tích tác động của lực đó. Các đơn vị mà ta hay gặp trên thực tế là N/m^2, kgf/cm^2, Bar, atm, Pa (KPa, MPa), mmHg, PSI (hệ Anh) vân vân. Các thông số này thường thấy trên đồng hồ áp suất, bơm, quạt, máy nén, bình chịu áp.

    Một cách nôm na thì áp suất cho ta khái niệm về "căng" hoặc "non" của lưu chất, như khi nắn lốp xe đạp. Giá trị này không trực tiếp thể hiện sức mạnh hay yếu. Ta có thể thấy những máy nén khí tạo áp tới trên 10Bar với động cơ vài kW để bơm xe ngoài phố, trong khi quạt gió công nghiệp chỉ tạo ra áp suất trên dưới 80mmHg (xấp xỉ 0.1Bar) nhưng động cơ hàng chục, thậm chí hàng trăm kW với lưu lượng rất lớn.

    Với chất khí và chất lỏng, áp suất tĩnh của chúng tác động vuông góc vào thành bình và có giá trị đều theo mọi hướng.

    2. Áp lực: Là cường độ lực tác động lên vật thể, tính bằng N hoặc các đơn vị lực khác. Lực thì khá dễ hình dung: trọng lượng, lực ép, lực kéo...

    ***

    Với hệ thống xy-lanh khí động hoặc thủy lực, người ta bơm chất khí hoặc lỏng có áp suất vào trong lòng. Do áp suất tác động theo mọi hướng nên mọi bề mặt trong lòng xy-lanh đều chịu lực ép tính bằng áp suất nhân với diện tích những bề mặt đó. Do vỏ xy-lanh đủ độ bền theo thiết kế nên chúng hầu như không di chuyển (chỉ biến dạng đàn hồi dưới tác động của áp suất), nhưng piston sẽ bị di chuyển về phía có áp suất thấp hơn, với một lực bằng hiệu áp suất trước và sau piston nhân với diện tích chịu áp suất đó.

    Như vậy, muốn piston tạo ra lực ép thì nhớ phải có 2 giá trị áp suất khác nhau giữa hai không gian trước và sau nó. Như vậy, muốn có lực ép lớn trong khi áp suất bơm hoặc máy nén cố định thì tăng diện tích chịu áp của piston lên và giảm áp suất ở không gian phía sau của nó, tức là phải có đường xả tốt.

    Do hệ thủy khí thường có hiệu suất 90~95%, nên nếu cần một lực ép thì bạn cần tính dư thêm 5~10% nữa là OK. Về câu hỏi cụ thể của bạn, bạn cần cân nhắc giữa việc chọn áp suất bơm và chọn đường kính xy-lanh với độ bền của vỏ phải chịu được áp suất của bơm (để có 100T áp lực, đương nhiên bạn dùng hệ thủy lực).

    - Nếu dùng bơm 300kgf/cm^2 thì bạn cần diện tích tiết diện xy-lanh là 100.000x110%/300=367cm^2, suy ra đường kính bằng 21,6cm=216mm.

    - Nếu không có bơm áp suất cao như vậy, chỉ kiếm được bơm có áp suất 200kgf/cm^2, thì tương tự, bạn cần diện tích 550cm^2, ứng với đường kính 26,5cm=265mm.

  • 2 năm trước

    Tất nhiên nhỏ hơn thì pit tông mới chui được vào trong xi lanh chứ.

Bạn vẫn có câu hỏi? Hãy hỏi ngay để nhận câu trả lời.