Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
Galile va Giao Hoi.....?
Các tình tiết nổi tiếng khác trong cuộc chiến vĩ đại này cũng đòi hỏi phải thận trọng duyệt xét lại. Bạn có nhớ cuộc tranh luận nổi tiếng giữa Samuel Wilberforce, giám mục của Oxford , và đồng minh của Darwin là Thomas Henry Huxley không, trong đó vị giám mục chế nhạo Huxley và Huxley phản pháo với một bác bỏ có tính cách hạ nhục? "Cuộc trao đổi này mau chóng trở nên huyền thoại," Edward Larson nhận xét như thế trong cuốn sách của ông, Evolution. Như Larson và nhiều người khác kể lại câu chuyện này, Wilberforce đã hỏi Huxley rằng ông xuất xừ từ con khỉ là về phía ông tổ hay bà tổ. Huxley đã nghiêm nghị trả lời rằng thà ông ta có bà con với một con khỉ đáng thương hơn là bà con với một giám mục là người đã dùng thẩm quyền của chức vụ để chế nhạo cuộc tranh luận khoa học về một vấn đề nghiêm trọng. Câu chuyện này được lan tràn rộng rãi đến độ các sử gia đã phải kiểm chứng lại trong biên bản của tổ chức British Association và họ ngạc nhiên khám phá thấy rằng điều đó không bao giờ xảy ra. Bạn của Darwin là Joseph Hooker cũng có mặt trong cuộc tranh luận, và ông báo cáo cho Darwin biết là Huxley không trả lời cho lý luận của Wilberforce. Việc Larson sử dụng chữ "huyền thoại" thì thật đúng với nghĩa đen trong khung cảnh này.
Với hầu hết dân chúng, không tình tiết nào miêu tả sự xung đột giữa khoa học và tôn giáo một cách bi thảm cho bằng vụ án Galileo. Vào cuối thập niên 1930, Bertolt Brecht viết một kịch bản xuất sắc, Life of Galileo, và được dựng thành phim vào năm 1975 bởi đạo diễn Hoa Kỳ Joseph Losey. Bản kịch của Bretcht là câu chuyện về ác tâm của giáo sĩ và ưu điểm của khoa học. Nó là bản phong thánh cho Galileo thành một vị thánh thế tục. Và đây là vị thế mà Galileo chiếm ngự trong văn hóa chúng ta ngày nay, một vị tử đạo vì chính nghĩa khoa học.
Khi các văn gia vô thần nói về "lịch sử" bách hại các khoa học gia của giáo hội, họ thường trưng ra vụ án Galileo. Copernicus không bao giờ bị giáo hội ngược đãi. Giordano Bruno, người độc lập tư tưởng, bị thiêu sống, nhưng như sử gia Thomas Kuhn vạch rõ, "Bruno không bị hành quyết vì học thuyết Copernicus nhưng vì một chuỗi lầm lạc thần học về Thiên Chúa ba ngôi." Sự hành quyết Bruno quả thật là sự bất công khủng khiếp, nhưng nó không liên can gì đến sự xung đột giữa khoa học và tôn giáo. Trước thế kỷ thứ mười hai và sự thanh trừng của Stalin và Hitler, chỉ có một khoa học gia nổi tiếng bị hành quyết bởi sắc lệnh của chính phủ. Đó là hóa học gia vĩ đại Antoine Lavoisier, một người Công Giáo chân thành bị Jacobins chém đầu trong thời Cách Mạng Pháp.
3 Câu trả lời
- 8 năm trướcCâu trả lời yêu thích
Galile chỉ nói lại thuyết nhật tâm do linh mục Conpesnis nói mà thôi, giáo hội không phản đối linh mục Conpesnis
- 8 năm trước
Asalaam Walecuum,
TrÆ°á»c khi Giáo há»i lâm và o những lủng củng liên quan Äến hình dạng của trái Äất trong thế ká»· 16 kinh Qran của Islam Äã nói rõ:
Qran [ 79:30] "và sau Äó trái Äất, Äược Ngà i là m tròn (nhÆ° quả trứng)
Äây là má»t phép lạ, má»t bằng chứng Qran là lá»i của Allah Äược mạc khải á» thế ká»· 7
- 8 năm trước
Trong thÆ° gá»i nhà Toán há»c-thiên vÄn há»c Benedetto Castelli nÄm 1613, Bác há»c Galileo Äã viết :
"Thánh Kinh ko bao giá» có sá»± sai lầm, những lá»i Mặc khải trong Kinh Thánh là hoà n toà n Äúng sá»± tháºt và ko gì có thá» xâm phạm Äược nhÆ°ng ngà i cần phải nhá» rằng ngÆ°á»i giải nghÄ©a Kinh Thánh & ngÆ°á»i dá»ch Kinh Thánh phải chá»u trách nhiá»m vá» sai lầm trong cách há» dá»ch và lá»i nghiêm trá»ng nhất chÃnh là Ỡchá» chúng ta chá» luôn dừng lại trong nghÄ©a Äen của từ ngữ."
"The Holy Scripture cannot err, and that the decrees therein contained are absolutely true and inviolable. But I should have in your place added that, though Scripture cannot err, its expounders and interpreters are liable to err in many ways; and one error in particular would be most grave and most frequent, if we always stopped short at the literal signification of the words."
http://en.wikiquote.org/wiki/Galileo_Galilei
Tham khảo Thánh Vá»nh 93:1, Thánh Vá»nh 96:10, và 1 Sá» biên niên 16:30 trong Kinh Thánh Kitô giáo Tây phÆ°Æ¡ng (dá»±a trên bản dá»ch của Nhóm Phiên dá»ch Các giá» kinh Phụng vụ) có Äoạn nói rằng: "Chúa thiết láºp Äá»a Cầu, Äá»a Cầu không lay chuyá»n". CÅ©ng trong Äoạn Thánh Vá»nh 104:5 nói, "Chúa láºp Äá»a Cầu trên ná»n vững, không chuyá»n lay muôn thuá» muôn Äá»i!". HÆ¡n nữa, Sách Giảng viên 1:5 viết rằng: "Mặt trá»i má»c rá»i lặn; mặt trá»i vá»i vã ngả xuá»ng nÆ¡i nó Äã má»c lên" v.v..[93]
Galileo Äã bảo vá» thuyết nháºt tâm, và tuyên bá» rằng nó không trái ngược vá»i các Äoạn Kinh Thánh Äó. Ãng lấy quan Äiá»m của Augustine vá» Kinh Thánh: không hiá»u má»i Äoạn theo nghÄ©a Äen, Äặc biá»t khi Kinh Thánh bá» nghi ngá» là cuá»n sách vá» thÆ¡ và các bà i hát, chứ không phải là má»t cuá»n sách chá» dẫn hay lá»ch sá». Những ngÆ°á»i viết Kinh Thánh Äã viết từ quan Äiá»m của thế giá»i trái Äất, và từ quan Äiá»m Äó mặt trá»i má»c và lặn. Tuy nhiên Galileo Äã công khai Äặt nghi vấn sá»± Äáng tin cáºy trong Äoạn Sách Giôsua 10:13 nói: "Mặt Trá»i liá»n dừng lại, Mặt TrÄng láºp tức Äứng lại, cho Äến khi dân Äã trá» tá»i các Äá»ch thù", có nghÄ©a là Mặt Trá»i và Mặt TrÄng Äã bá» ra lá»nh ngừng chuyá»n Äá»ng Äá» cho phép ngÆ°á»i Israel già nh chiến thắng.