Yahoo Hỏi & Đáp sẽ ngừng hoạt động vào ngày 4 tháng 5 năm 2021 (Giờ Miền Đông nước Mỹ) và từ nay, trang web Yahoo Hỏi & Đáp sẽ chỉ ở chế độ đọc. Các thuộc tính hoặc dịch vụ khác của Yahoo hay tài khoản Yahoo của bạn sẽ không có gì thay đổi. Bạn có thể tìm thêm thông tin về việc Yahoo Hỏi & Đáp ngừng hoạt động cũng như cách tải về dữ liệu của bạn trên trang trợ giúp này.
trả lời bài bạn con cò bé bé?
Điều răn thứ I đã nói lên điều đó – sự không tự do khi con người có tín ngưỡng khác kito, vậy thì cùng là con người với nhau sao chúng ta lại nói đó là tự do khi mọi lý luận điều chứng minh ngược lại.
Sự can thiệp của chúa là để bảo vệ dân riêng chứ không bảo vệ luân lý, đạo đức xã hội loài người
Tôi không đồng ý với cách theo bạn nói là Chúa bảo vệ dân riêng của ngài, vậy thì tình thương còn rất hạn hẹp và có sự ích kỷ. rõ ràng là ích kỷ, đèn nhà ai nấy sáng.
Lại nữa nếu một vị quan không bảo vệ đạo đức luân lý đạo đức thì một vị quan đó thật dư thừa,
Bạn đã biết tôi nói tới ai rồi!!
Sự tự do khi con người có tín ngưỡng khác ngoài ki tô, là điều nên phải nói, tôi không theo đạo Kito vậy thì tôi vẫn tự do,
Khi nào chúng ta biết tự do, vì khi chúng ta so sánh với một dân tộc khác hay hoàn cảnh khác ta mới biết mình tự do.
Cũng như ta nhìn một chiếc xe đẹp vậy thì ta biết được chiếc xe này đẹp thì ta phải so sánh với chiếc xe khác, và những hình ảnh này đã ghi vào đầu ta để ta so sánh, khi không có một thực thể thì ta lấy gì so sánh.
Sự tự do cũng như vậy.
Ai cũng nói mình tự do, vậy thì người tột cùng của sự tự do là ai, không phụ thuộc vào ai, đó là Chúa.
Vậy thì lấy lý gì dám khẳng đình một điều không tự do khi khác ngoài tín ngưỡng kito, điều răn này phải xem lại. chưa chắc trong tín ngưỡng kito đã tự do.
Một người phạm tội đã bị tòa án phán xét, lương tâm phán xét và khi chết thì lại bị phán xét một lần nữa, lại chịu phạt một lần nữa: quá ư là bất nhân. Khi kẻ ác bị phán xét thì trong cái đáng tội có cái đáng thương, lúc đó tâm trạng của mỗi người chính là thước đo long nhân ái mà sự tu dưỡng từ tôn giáo đã hình thành trong họ. Vậy thì sự can thiệp của bậc chí tôn vào đời sống con người là không thực và đó chỉ là sự mê hoặc có chủ đích
Bạn nói rằng bất nhân với người làm ác, là bạn phải xem lại, và khi ta thương một người làm ác phải có lý do để thương, vậy thì lý do đó là gi?
Vì sao vì thương nên ta mới trừng phạt người ác này, vì tình thương nên ta mới trừng phạt hình phạt nặng, tương ứng với những hành động của người này, để người này nhận ra hành động của mình, đó là lòng nhân từ, không hề có sự bất nhân.
Bất nhân là khi ta làm chuyện không đúng với tội người này.
Lại nữa lòng nhân ái chưa chắc đã được tu dưỡng từ tôn giáo, một người bình thường không có đạo nào, họ vẫn hành động theo lương tâm, và tình thương của người này chưa chắc đã thua kém người có tôn giáo.
Bạn lại nói can thiệp mê hoặc có chủ đích của các bậc chí tôn vào có chủ đích và không thực, vậy thì theo bạn nói thì đạo đức của người này nảy sinh tình thương nhân ái được tu dưỡng từ tôn giáo đã hình thành trong họ, hoàn toàn 2 lời mâu thuẫn với nhau và bạn chưa xét đến vấn đề sức mạnh tâm lý là sức mạnh lốn nhất. nó được hình thành từ những gì được học từ các vị giáo chủ này, vậy thì tại sao lại nói các vị giáo chủ này không can thiệp và không có thực.
Tại sao lại không có thực, điều bạn cần là phép màu biến hóa ngay trước mắt mới có thực hay sao?
Từ dòng cuối trở đi bạn viết thì tôi đồng ý với bạn.
5 Câu trả lời
- 8 năm trướcCâu trả lời yêu thích
tôi phản biện 2 @, cả 2 điều ko hiểu biết về Cg
1. Chính vì sự tự do nên con người mới có thể theo nhiều tôn giáo
2. sự tư do ntn tôi đã trả lời chi tiết ở đây
http://vn.answers.yahoo.com/question/index;_ylt=Al...
3. Đước bao nhiêu người phạm tội bị tòa án phán xét, bị lương tâm phán xét, hơi bị nhiều tội phạm chưa bị 2 cái này phán xét nhé
TC là đấng công bằng nhất mới phán xét đúng nhất
tôi biết @ hiểu từ phán xét ở đây là sự phạt tội, phán xét ko phải sự phạt tội phán ( nói ) xét( soi xét), lời nói soi xét các hành động mà ta làm của TC
hãy xem người hành động theo lương tâm vẫn có cửa vào nước trời